Bài giảng Luật kinh tế - Bùi Thị Ngọc Dung
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế gồm có 5 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát về luật thương mại Việt Nam; Địa vị pháp lý các loại hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp Việt Nam; Các hành vi thương mại theo qui định của Luật thương mại; Phá sản doanh nghiệp; Các phương thức giải quyết tranh chấp trong thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế - Bùi Thị Ngọc Dung LỜI NÓI ĐẦU Trong họat động kinh doanh thương mại, thực tiễn luôn đồi hỏi người cán bộ dùlàm công tác quản lý hay trực tiếp kinh doanh không những giỏi nghiệp vụ, nắm vữngkỹ thuật chuyên môn mà còn phải có sự am hiểu về pháp luật để vận dụng trong côngviệc hàng ngày. Đồng thời, trước sự phát triển nền kinh tế Việt Nam - nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Pháp Luật kinh tế là cơ sở pháp lý để phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướngXHCN, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo; cùng với kinh tế hợp tác xã lànền tảng của nền kinh tế quốc dân; phát triển nền kinh tế thị trường hàng hóa và dịchvụ …mở rộng giao lưu với quan hệ nước ngòai … Sự đòi hỏi khách quan đó cũng đồng thời đặt ra cho học sinh, sinh viên nhất làsinh viên học các ngành Kinh tế, Quản trị kinh doanh, kế toán doanh nghiệp, tài chínhdoanh nghiệp yêu cầu là phải được trang bị những kiến thức pháp luật liên quan đếnhọat động kinh doanh thương mại. Có như vậy mới giúp sinh viên có kiến thức cơ bảnvà tư duy phương pháp luận về nghiên cứu, áp dụng các quy phạm pháp luật vào thựctiễn quản lý cũng như kinh doanh thương mại sau khi học xong. Trong hoạt động thương mại, Luật thương mại giữ vai trò hết sức quan trọngtrong việc điều chỉnh địa vị pháp lý cũng như các hành vi thương mại của thươngnhân. Luật doanh nghiệp cũng quy định rõ về tổ chức hoạt động và quản lý doanhnghiệp trong hoạt động kinh doanh, trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước đốivới các họat động kinh doanh thương mại của các thương nhân. Chính vì lý do đã nêu. Bài giảng Luật kinh tế được biên sọan lần này chủ yếutập trung vào Luật Doanh nghiệp được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từngày 1/7/2006; Luật thương mại được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam khóa XI kỳ họp thứ 7 thông qua ngày ngày 14/6/2005, có hiệu lực thi hành từngày 1/1/2006;Luật phá sản được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namkhóa X kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 15/6/2004, có hiệu lực thi hành từ ngày15/10/2004; Pháp lệnh về trọng tài thương mại của UBTVQH11ngày 25/2/2003 cóhiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2003 Mặt dù trong quá trình biên sọan đã được cân nhắc kỹ lưỡng và tham khảo cácvăn bản pháp luật và các tài liệu, sách giáo trình khác có liên quan, nhưng sai sót chắcchắn không thể tránh khỏi. Vì vậy mong bạn đọc góp ý chân tình để bài giảng trên được hoàn thiện và nângthành giáo trình phục cho sinh viên trong học tập và nghiên cứu.Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Ngọc Dung 1 VỊ TRÍ, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU1- Vị trí: Pháp luật kinh tế mặc dù được coi là một phần nghiên cứu mở rộng của lĩnh vựckinh tế, nhưng lại là một vấn đề không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh thươngmại nhất là đối với chuyên nghề kế toán doanh nghiệp trong các lĩnh vực tổ chức, hoạtđộng và quản lý trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Để thống nhất quản lý mọi hoạt động tổ chức, quản lý kinh doanh thương mại.Pháp luật kinh tế là công cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, có hiệu quả mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu của tổ chức, quản lý điều hành của các doanh nghiệpnhà nước, Tổ chức doanh nghiệp khác và cá nhân kinh doanh trong thị trường mở hiệnnay. Chính vì điều đó, Luật kinh tế cần được đưa vào giảng dạy cho sinh viên chuyênngành kế toán doanh nghiệp là rất cần thiết. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên hành nghề kếtoán một cách tự tin và nắm vững luật pháp trong lĩnh vực chuyên môn và trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, đứng vững trước xu thế thị trường hiện nay.2- Mục đích: Thông qua môn học, sinh viên được trang bị một lượng kiến thức cơ bản về Luậtkinh tế, Luật thương mại và một số văn bản pháp luật liên quan trong hệ thống văn bảnpháp luật Vệt Nam. Ở môn học này chủ yếu trang bị cho sinh viên kiến thức về nhữngvấn đề sau: - Khái quát về Luật thương mại Việt Nam, Luật doanh nghiệp và một số vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại. - Địa vị pháp lý các loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005. - Các hành vi thương mại theo quy định của Luật thương mại năm 2005 - Pháp luật về Pháp sản doanh nghiệp theo quy định của Luật phá sản năm 2004. - Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại.3- Yêu cầu: Sau khi học xong môn học này, sinh viên cần nắm được những cơ bản sau: - Những vấn đề lý luận chung về pháp luật kinh tế. - Tổ chức, thành lập và đăng ký kinh doanh cũng như các tổ chức quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp. - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế - Bùi Thị Ngọc Dung LỜI NÓI ĐẦU Trong họat động kinh doanh thương mại, thực tiễn luôn đồi hỏi người cán bộ dùlàm công tác quản lý hay trực tiếp kinh doanh không những giỏi nghiệp vụ, nắm vữngkỹ thuật chuyên môn mà còn phải có sự am hiểu về pháp luật để vận dụng trong côngviệc hàng ngày. Đồng thời, trước sự phát triển nền kinh tế Việt Nam - nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Pháp Luật kinh tế là cơ sở pháp lý để phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướngXHCN, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo; cùng với kinh tế hợp tác xã lànền tảng của nền kinh tế quốc dân; phát triển nền kinh tế thị trường hàng hóa và dịchvụ …mở rộng giao lưu với quan hệ nước ngòai … Sự đòi hỏi khách quan đó cũng đồng thời đặt ra cho học sinh, sinh viên nhất làsinh viên học các ngành Kinh tế, Quản trị kinh doanh, kế toán doanh nghiệp, tài chínhdoanh nghiệp yêu cầu là phải được trang bị những kiến thức pháp luật liên quan đếnhọat động kinh doanh thương mại. Có như vậy mới giúp sinh viên có kiến thức cơ bảnvà tư duy phương pháp luận về nghiên cứu, áp dụng các quy phạm pháp luật vào thựctiễn quản lý cũng như kinh doanh thương mại sau khi học xong. Trong hoạt động thương mại, Luật thương mại giữ vai trò hết sức quan trọngtrong việc điều chỉnh địa vị pháp lý cũng như các hành vi thương mại của thươngnhân. Luật doanh nghiệp cũng quy định rõ về tổ chức hoạt động và quản lý doanhnghiệp trong hoạt động kinh doanh, trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước đốivới các họat động kinh doanh thương mại của các thương nhân. Chính vì lý do đã nêu. Bài giảng Luật kinh tế được biên sọan lần này chủ yếutập trung vào Luật Doanh nghiệp được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từngày 1/7/2006; Luật thương mại được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam khóa XI kỳ họp thứ 7 thông qua ngày ngày 14/6/2005, có hiệu lực thi hành từngày 1/1/2006;Luật phá sản được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namkhóa X kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 15/6/2004, có hiệu lực thi hành từ ngày15/10/2004; Pháp lệnh về trọng tài thương mại của UBTVQH11ngày 25/2/2003 cóhiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2003 Mặt dù trong quá trình biên sọan đã được cân nhắc kỹ lưỡng và tham khảo cácvăn bản pháp luật và các tài liệu, sách giáo trình khác có liên quan, nhưng sai sót chắcchắn không thể tránh khỏi. Vì vậy mong bạn đọc góp ý chân tình để bài giảng trên được hoàn thiện và nângthành giáo trình phục cho sinh viên trong học tập và nghiên cứu.Giáo viên biên soạn: Bùi Thị Ngọc Dung 1 VỊ TRÍ, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU1- Vị trí: Pháp luật kinh tế mặc dù được coi là một phần nghiên cứu mở rộng của lĩnh vựckinh tế, nhưng lại là một vấn đề không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh thươngmại nhất là đối với chuyên nghề kế toán doanh nghiệp trong các lĩnh vực tổ chức, hoạtđộng và quản lý trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Để thống nhất quản lý mọi hoạt động tổ chức, quản lý kinh doanh thương mại.Pháp luật kinh tế là công cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, có hiệu quả mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu của tổ chức, quản lý điều hành của các doanh nghiệpnhà nước, Tổ chức doanh nghiệp khác và cá nhân kinh doanh trong thị trường mở hiệnnay. Chính vì điều đó, Luật kinh tế cần được đưa vào giảng dạy cho sinh viên chuyênngành kế toán doanh nghiệp là rất cần thiết. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên hành nghề kếtoán một cách tự tin và nắm vững luật pháp trong lĩnh vực chuyên môn và trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, đứng vững trước xu thế thị trường hiện nay.2- Mục đích: Thông qua môn học, sinh viên được trang bị một lượng kiến thức cơ bản về Luậtkinh tế, Luật thương mại và một số văn bản pháp luật liên quan trong hệ thống văn bảnpháp luật Vệt Nam. Ở môn học này chủ yếu trang bị cho sinh viên kiến thức về nhữngvấn đề sau: - Khái quát về Luật thương mại Việt Nam, Luật doanh nghiệp và một số vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại. - Địa vị pháp lý các loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005. - Các hành vi thương mại theo quy định của Luật thương mại năm 2005 - Pháp luật về Pháp sản doanh nghiệp theo quy định của Luật phá sản năm 2004. - Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại.3- Yêu cầu: Sau khi học xong môn học này, sinh viên cần nắm được những cơ bản sau: - Những vấn đề lý luận chung về pháp luật kinh tế. - Tổ chức, thành lập và đăng ký kinh doanh cũng như các tổ chức quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp. - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật kinh tế Luật kinh tế Phương thức giải quyết tranh chấp Hành vi thương mại Luật doanh nghiệp Việt Nam Luật thương mại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
36 trang 315 0 0
-
Sổ tay Pháp chế doanh nghiệp - NXB Thanh Niên
124 trang 292 7 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 241 0 0 -
27 trang 225 0 0
-
208 trang 197 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 177 0 0 -
25 trang 171 0 0
-
14 trang 170 0 0
-
57 trang 169 1 0