Bài giảng Luật kinh tế: Chương 2 - ThS. Phan Đăng Hải
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.96 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 2 Pháp luật về doanh nghiệp, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát về doanh nghiệp; Các loại hình doanh nghiệp cụ thể theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005; Thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản DN; Các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 2 - ThS. Phan Đăng Hải CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Pháp luật về doanh nghiệp Phần 1 Khái quát về doanh nghiệp Các loại hình DN cụ thể theo quy định của Phần 2 Luật Doanh nghiệp 2005 Phần 3 Thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản DN Phần 4 Các quyền và nghĩa vụ của DN 1 I – KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP 1 Định nghĩa 2 Đặc điểm 3 Phân loại 1. Định nghĩa doanh nghiệp “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” (Khoản 1 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005) 2 2. Đặc điểm của doanh nghiệp 1 DN Là tổ chức kinh tế có tên riêng 2 DN có trụ sở xác định 3 DN có tài sản 4 DN được hình thành trên cơ sở ĐKDN theo QĐPL Tên doanh nghiệp • Tên doanh nghiệp phải viết được bằng các chữ cái trong Bảng chữ cái tiếng Việt, có thể kèm theo các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu, phát âm được. • Không được đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của DN khác đã đăng ký trong phạm vi toàn quốc. • Ko được sử dụng tên CQNN, đ/vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức c/trị, tổ chức c/trị - xh. • Ko được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc, tên danh nhân để đặt tên riêng cho DN. 3 3. Phân loại doanh nghiệp Căn cứ vào Căn cứ vào quy Căn cứ vào hình hình thức sở hữu mô của DN thức pháp lý vốn điều lệ • DN nhà nước • DN tư nhân • DN quy mô nhỏ • DN thuộc các • Công ty hợp danh t/phần KT khác • DN quy mô vừa • Công ty TNHH • DN có vốn đầu tư • DN quy mô lớn nước ngoài • Công ty cổ phần II – CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP CỤ THỂ THEO LUẬT DN 2005 1. Doanh nghiệp tư nhân 2. Công ty hợp danh 3. Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên 4. Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 t/viên trở lên 5. Công ty cổ phần 4 1. Doanh nghiệp tư nhân 1.1. Khái niệm 1.2. Vấn đề vốn của doanh nghiệp tư nhân 1.3. Tổ chức và quản lý của doanh nghiệp tư nhân 1.1. Khái niệm “Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do 1 cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.” (Khoản 1 Điều 141 Luật DN 2005) 5 Đặc điểm DNTN là doanh nghiệp do 1 cá nhân làm chủ Chủ DNTN chịu trách nhiệm vô Doanh hạn về mọi nghĩa vụ TS của DN nghiệp tư nhân DNTN không được phát hành chứng khoán 1 cá nhân chỉ được thành lập 1 DN tư nhân BÀI TẬP 01 Tài sản chung giữa vợ chồng Hợi và Tý là 16 tỷ, ngoài ra Hợi đang là t/viên của c/ty TNHH Lợn Lòi (vốn góp trong đó 2 tỷ); A dự định thành lập DNTN Lợn Béo (vốn 5 tỷ - ngoài tài sản chung vợ chồng). 1. Dự định đó có hợp pháp không? 2. Sau 1 thời gian kinh doanh, DNTN Lợn Béo nợ 15 tỷ. Trường hợp này, số nợ 15 tỷ của DNTN Lợn Béo được giải quyết thế nào? 6 1.2. Vấn đề vốn của DNTN (Điều 142 Luật DN) • Vốn của DNTN do chủ doanh nghiệp đầu tư. • Chủ DNTN có thể tăng và giảm vốn đầu tư trong quá trình hoạt động của DN. • Toàn bộ vốn và tài sản (kể cả vốn vay và tài sản thuê) được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của DN đều phải được ghi chép đầy đủ vào sổ sách kế toán và báo cáo tài chính của DN. 1.3. Tổ chức và quản lý của doanh nghiệp tư nhân Chủ sở hữu Giám đốc Phòng ban Phòng ban Phòng ban chức năng chức năng chức năng 7 1.3. Tổ chức và quản lý của doanh nghiệp tư nhân • Chủ DNTN là đại diện theo pháp luật của DN. • Chủ DNTN có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động doanh nghiệp; có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. • Chủ DNTN là nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền, nghĩa vụ và lợi ích liên quan trước các CQ giải quyết tranh chấp liên quan đến DN. • Chủ DNTN có quyền cho thuê DNTN (Điều 144 Luật DN) • Chủ DNTN có quyền bán DNTN (Điều 145 Luật DN) BÀI TẬP 02 Ông Hợi bỏ 3 tỷ để thành lập DNTN Lợn Béo. Do đi nghỉ mát 2 tháng, đã thuê ông Tuất (là bạn thân) làm giám đốc và giao (ủy quyền) cho ông Tuất toàn bộ việc điều hành hoạt động kinh doanh của DNTN Lợn Béo. Sau 2 tháng trở lại, ông phát hiện DNTN Lợn Béo đã nợ công ty Y 6 tỷ. 1. T/hợp này, số nợ 6 tỷ sẽ được giải quyết ra sao? 2. Do không cáng đáng được số nợ, Hợi và Tuất đã bàn cách trốn nợ bằng ý định bán DNTN Lợn Béo cho ông Ngọ. Hỏi ý định này trên thực tế có khả thi không? 8 2. Công ty hợp danh 2.1. Khái niệm 2.2. Vấn đề vốn của công ty hợp danh 2.3. Tổ chức và quản lý công ty hợp danh 2.4. Thành viên công ty hợp danh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 2 - ThS. Phan Đăng Hải CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP Pháp luật về doanh nghiệp Phần 1 Khái quát về doanh nghiệp Các loại hình DN cụ thể theo quy định của Phần 2 Luật Doanh nghiệp 2005 Phần 3 Thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản DN Phần 4 Các quyền và nghĩa vụ của DN 1 I – KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP 1 Định nghĩa 2 Đặc điểm 3 Phân loại 1. Định nghĩa doanh nghiệp “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” (Khoản 1 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005) 2 2. Đặc điểm của doanh nghiệp 1 DN Là tổ chức kinh tế có tên riêng 2 DN có trụ sở xác định 3 DN có tài sản 4 DN được hình thành trên cơ sở ĐKDN theo QĐPL Tên doanh nghiệp • Tên doanh nghiệp phải viết được bằng các chữ cái trong Bảng chữ cái tiếng Việt, có thể kèm theo các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu, phát âm được. • Không được đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của DN khác đã đăng ký trong phạm vi toàn quốc. • Ko được sử dụng tên CQNN, đ/vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức c/trị, tổ chức c/trị - xh. • Ko được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc, tên danh nhân để đặt tên riêng cho DN. 3 3. Phân loại doanh nghiệp Căn cứ vào Căn cứ vào quy Căn cứ vào hình hình thức sở hữu mô của DN thức pháp lý vốn điều lệ • DN nhà nước • DN tư nhân • DN quy mô nhỏ • DN thuộc các • Công ty hợp danh t/phần KT khác • DN quy mô vừa • Công ty TNHH • DN có vốn đầu tư • DN quy mô lớn nước ngoài • Công ty cổ phần II – CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP CỤ THỂ THEO LUẬT DN 2005 1. Doanh nghiệp tư nhân 2. Công ty hợp danh 3. Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên 4. Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 t/viên trở lên 5. Công ty cổ phần 4 1. Doanh nghiệp tư nhân 1.1. Khái niệm 1.2. Vấn đề vốn của doanh nghiệp tư nhân 1.3. Tổ chức và quản lý của doanh nghiệp tư nhân 1.1. Khái niệm “Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do 1 cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.” (Khoản 1 Điều 141 Luật DN 2005) 5 Đặc điểm DNTN là doanh nghiệp do 1 cá nhân làm chủ Chủ DNTN chịu trách nhiệm vô Doanh hạn về mọi nghĩa vụ TS của DN nghiệp tư nhân DNTN không được phát hành chứng khoán 1 cá nhân chỉ được thành lập 1 DN tư nhân BÀI TẬP 01 Tài sản chung giữa vợ chồng Hợi và Tý là 16 tỷ, ngoài ra Hợi đang là t/viên của c/ty TNHH Lợn Lòi (vốn góp trong đó 2 tỷ); A dự định thành lập DNTN Lợn Béo (vốn 5 tỷ - ngoài tài sản chung vợ chồng). 1. Dự định đó có hợp pháp không? 2. Sau 1 thời gian kinh doanh, DNTN Lợn Béo nợ 15 tỷ. Trường hợp này, số nợ 15 tỷ của DNTN Lợn Béo được giải quyết thế nào? 6 1.2. Vấn đề vốn của DNTN (Điều 142 Luật DN) • Vốn của DNTN do chủ doanh nghiệp đầu tư. • Chủ DNTN có thể tăng và giảm vốn đầu tư trong quá trình hoạt động của DN. • Toàn bộ vốn và tài sản (kể cả vốn vay và tài sản thuê) được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của DN đều phải được ghi chép đầy đủ vào sổ sách kế toán và báo cáo tài chính của DN. 1.3. Tổ chức và quản lý của doanh nghiệp tư nhân Chủ sở hữu Giám đốc Phòng ban Phòng ban Phòng ban chức năng chức năng chức năng 7 1.3. Tổ chức và quản lý của doanh nghiệp tư nhân • Chủ DNTN là đại diện theo pháp luật của DN. • Chủ DNTN có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động doanh nghiệp; có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. • Chủ DNTN là nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền, nghĩa vụ và lợi ích liên quan trước các CQ giải quyết tranh chấp liên quan đến DN. • Chủ DNTN có quyền cho thuê DNTN (Điều 144 Luật DN) • Chủ DNTN có quyền bán DNTN (Điều 145 Luật DN) BÀI TẬP 02 Ông Hợi bỏ 3 tỷ để thành lập DNTN Lợn Béo. Do đi nghỉ mát 2 tháng, đã thuê ông Tuất (là bạn thân) làm giám đốc và giao (ủy quyền) cho ông Tuất toàn bộ việc điều hành hoạt động kinh doanh của DNTN Lợn Béo. Sau 2 tháng trở lại, ông phát hiện DNTN Lợn Béo đã nợ công ty Y 6 tỷ. 1. T/hợp này, số nợ 6 tỷ sẽ được giải quyết ra sao? 2. Do không cáng đáng được số nợ, Hợi và Tuất đã bàn cách trốn nợ bằng ý định bán DNTN Lợn Béo cho ông Ngọ. Hỏi ý định này trên thực tế có khả thi không? 8 2. Công ty hợp danh 2.1. Khái niệm 2.2. Vấn đề vốn của công ty hợp danh 2.3. Tổ chức và quản lý công ty hợp danh 2.4. Thành viên công ty hợp danh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật kinh tế Luật kinh tế Pháp luật về doanh nghiệp Các loại hình doanh nghiệp Đặc điểm của doanh nghiệp Phân loại doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 507 0 0
-
36 trang 315 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 241 0 0 -
27 trang 225 0 0
-
208 trang 198 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 179 0 0 -
25 trang 172 0 0
-
14 trang 171 0 0
-
57 trang 170 1 0
-
27 trang 158 0 0