Bài giảng Luật kinh tế: Chương 3 - ThS. Phan Đăng Hải
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.22 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 3 Pháp luật về hợp đồng, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát về hợp đồng; Giao kết hợp đồng; Thực hiện hợp đồng; Sửa đổi, hủy bỏ và chấm dứt hợp đồng; Hợp đồng vô hiệu và xử lý hợp đồng vô hiệu; Vi phạm hợp đồng và trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 3 - ThS. Phan Đăng Hải C H Ư Ơ N G I I I PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT • Bộ luật dân sự 2005 + Điều 121 138: Giao dịch dân sự + Điều 318 373: Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự + Điều 388 427: Hợp đồng dân sự • Luật thương mại 2005 + Điều 24 87: Mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ + Điều 292 316: Chế tài trong thương mại 1 NỘI DUNG CHÍNH I. Khái quát về hợp đồng II. Giao kết hợp đồng III. Thực hiện hợp đồng IV. Sửa đổi, hủy bỏ và chấm dứt hợp đồng V. Hợp đồng vô hiệu và xử lý hợp đồng vô hiệu VI. Vi phạm hợp đồng và trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng I – KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG 1. Định nghĩa hợp đồng 2. Đặc điểm của hợp đồng 3. Phân loại hợp đồng 4. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng 2 1. Định nghĩa hợp đồng Hợp đồng là sự thỏa thuận của các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của các bên cùng tham gia vào quan hệ đó. HỢP ĐỒNG A Thỏa thuận B Quyền Nghĩa vụ 2. Đặc điểm của hợp đồng Hợp đồng được thể hiện dưới dạng Hình như thế nào? thức Ai là người tham gia thỏa Hướng tới điều thuận này? Hợp gì khi tham gia đồng thỏa thuận? Chủ Mục thể đích 3 2. Đặc điểm của hợp đồng a/ Hình thức của hợp đồng (Điều 124 BLDS) • Văn bản • Lời nói • Hành vi cụ thể Lưu ý: Một số trường hợp nhất định phải thể hiện bằng văn bản, công chứng, chứng thực, đăng ký hoặc xin phép. 2. Đặc điểm của hợp đồng b/ Chủ thể của hợp đồng • Cá nhân (người VN, người nước ngoài, người ko quốc tịch): phải có năng lực chủ thể - năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự. • Pháp nhân (Điều 84 BLDS) Việc giao kết và thực hiện HĐ phải thông qua người đại diện hợp pháp của PN. • Chủ thể khác: tổ hợp tác, hộ gia đình, DNTN 4 2. Đặc điểm của hợp đồng c/ Mục đích của hợp đồng Là những lợi ích hợp pháp mà các bên mong muốn đat được khi xác lập HĐ đó (Điều 123 BLDS). Lợi ích hợp pháp có thể là lợi ích vật chất hoặc tinh thần. 3. Phân loại hợp đồng (Điều 406 BLDS) a/ Căn cứ vào mức độ tương xứng về quyền và nghĩa vụ của các bên: • Hợp đồng song vụ • Hợp đồng đơn vụ b/ Căn cứ vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa các quan hệ hợp đồng • Hợp đồng chính • Hợp đồng phụ 5 3. Phân loại hợp đồng (Điều 406 BLDS) c/ Căn cứ vào chủ thể được hưởng lợi từ hợp đồng • Hợp đồng vì lợi ích của các bên trong hợp đồng • Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba d/ Căn cứ vào điều kiện để thực hiện hợp đồng • Hợp đồng vô điều kiện • Hợp đồng có điều kiện 4. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng (Điều 122 BLDS) • Chủ thể tham gia hợp đồng có năng lực hành vi dân sự • Mục đích và nội dung của hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội. • Chủ thể tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện. • Hình thức hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định. 6 BÀI TẬP 08 Những hợp đồng sau đây có hiệu lực hay không? Tại sao? 1. Dại Khờ là chủ DNTN Khờ Dại. Ngày 20/3/2012, Dại Khờ bị ô tô đâm, đập đầu xuống đường và mất trí nhớ. Trước đó, ngày 17/3/2013, Dại Khờ đã ký hợp đồng với công ty TNHH Ngây Thơ. 2. CT ô tô Ngu Nga Ngu Ngơ (A) ký HĐ với CT người mẫu Ngờ Ngà Ngờ Nghệch (B) về vấn đề A muốn thuê dàn người mẫu của B đứng tạo dáng bên các mẫu xe hơi mới của A đặt tại triển lãm. Đến ngày triển lãm, dàn người mẫu của B ăn mặc hở hang, sexy và thu hút được rất nhiều khách đến tham quan. 3. CT Thật Thà ký hợp đồng mua 20 cái máy in nhãn hiệu “Canon” của CT Lừa Đảo. Đến ngày giao hàng, CT Lừa Đảo mang đến cho CT Thật Thà 20 cái máy in, nhãn hiệu “Ca Nông” của Việt Nam. II – GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1. Các nguyên tắc giao kết hợp đồng 2. Nội dung của hợp đồng 3. Trình tự ký kết hợp đồng 7 1. Các nguyên tắc giao kết hợp đồng (Điều 389 BLDS) Việc giao kết hợp đồng dân sự phải tuân theo các nguyên tắc sau đây: • Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội; • Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng. 2. Nội dung của hợp đồng • Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm; • Số lượng, chất lượng; • Giá, phương thức thanh toán; • Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; • Quyền, nghĩa vụ của các bên; • Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; • Phạt vi phạm hợp đồng; • Các nội dung khác. 8 3. Trình tự giao kết hợp đồng A Giao kết trực tiếp B Bước 1: Đàm phán Bước 2: Giao kết hợp đồng 3. Trình tự giao kết hợp đồng A B Bên đề Giao kết gián tiếp Bên đc nghị giao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 3 - ThS. Phan Đăng Hải C H Ư Ơ N G I I I PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT • Bộ luật dân sự 2005 + Điều 121 138: Giao dịch dân sự + Điều 318 373: Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự + Điều 388 427: Hợp đồng dân sự • Luật thương mại 2005 + Điều 24 87: Mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ + Điều 292 316: Chế tài trong thương mại 1 NỘI DUNG CHÍNH I. Khái quát về hợp đồng II. Giao kết hợp đồng III. Thực hiện hợp đồng IV. Sửa đổi, hủy bỏ và chấm dứt hợp đồng V. Hợp đồng vô hiệu và xử lý hợp đồng vô hiệu VI. Vi phạm hợp đồng và trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng I – KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG 1. Định nghĩa hợp đồng 2. Đặc điểm của hợp đồng 3. Phân loại hợp đồng 4. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng 2 1. Định nghĩa hợp đồng Hợp đồng là sự thỏa thuận của các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của các bên cùng tham gia vào quan hệ đó. HỢP ĐỒNG A Thỏa thuận B Quyền Nghĩa vụ 2. Đặc điểm của hợp đồng Hợp đồng được thể hiện dưới dạng Hình như thế nào? thức Ai là người tham gia thỏa Hướng tới điều thuận này? Hợp gì khi tham gia đồng thỏa thuận? Chủ Mục thể đích 3 2. Đặc điểm của hợp đồng a/ Hình thức của hợp đồng (Điều 124 BLDS) • Văn bản • Lời nói • Hành vi cụ thể Lưu ý: Một số trường hợp nhất định phải thể hiện bằng văn bản, công chứng, chứng thực, đăng ký hoặc xin phép. 2. Đặc điểm của hợp đồng b/ Chủ thể của hợp đồng • Cá nhân (người VN, người nước ngoài, người ko quốc tịch): phải có năng lực chủ thể - năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự. • Pháp nhân (Điều 84 BLDS) Việc giao kết và thực hiện HĐ phải thông qua người đại diện hợp pháp của PN. • Chủ thể khác: tổ hợp tác, hộ gia đình, DNTN 4 2. Đặc điểm của hợp đồng c/ Mục đích của hợp đồng Là những lợi ích hợp pháp mà các bên mong muốn đat được khi xác lập HĐ đó (Điều 123 BLDS). Lợi ích hợp pháp có thể là lợi ích vật chất hoặc tinh thần. 3. Phân loại hợp đồng (Điều 406 BLDS) a/ Căn cứ vào mức độ tương xứng về quyền và nghĩa vụ của các bên: • Hợp đồng song vụ • Hợp đồng đơn vụ b/ Căn cứ vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa các quan hệ hợp đồng • Hợp đồng chính • Hợp đồng phụ 5 3. Phân loại hợp đồng (Điều 406 BLDS) c/ Căn cứ vào chủ thể được hưởng lợi từ hợp đồng • Hợp đồng vì lợi ích của các bên trong hợp đồng • Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba d/ Căn cứ vào điều kiện để thực hiện hợp đồng • Hợp đồng vô điều kiện • Hợp đồng có điều kiện 4. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng (Điều 122 BLDS) • Chủ thể tham gia hợp đồng có năng lực hành vi dân sự • Mục đích và nội dung của hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội. • Chủ thể tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện. • Hình thức hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định. 6 BÀI TẬP 08 Những hợp đồng sau đây có hiệu lực hay không? Tại sao? 1. Dại Khờ là chủ DNTN Khờ Dại. Ngày 20/3/2012, Dại Khờ bị ô tô đâm, đập đầu xuống đường và mất trí nhớ. Trước đó, ngày 17/3/2013, Dại Khờ đã ký hợp đồng với công ty TNHH Ngây Thơ. 2. CT ô tô Ngu Nga Ngu Ngơ (A) ký HĐ với CT người mẫu Ngờ Ngà Ngờ Nghệch (B) về vấn đề A muốn thuê dàn người mẫu của B đứng tạo dáng bên các mẫu xe hơi mới của A đặt tại triển lãm. Đến ngày triển lãm, dàn người mẫu của B ăn mặc hở hang, sexy và thu hút được rất nhiều khách đến tham quan. 3. CT Thật Thà ký hợp đồng mua 20 cái máy in nhãn hiệu “Canon” của CT Lừa Đảo. Đến ngày giao hàng, CT Lừa Đảo mang đến cho CT Thật Thà 20 cái máy in, nhãn hiệu “Ca Nông” của Việt Nam. II – GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1. Các nguyên tắc giao kết hợp đồng 2. Nội dung của hợp đồng 3. Trình tự ký kết hợp đồng 7 1. Các nguyên tắc giao kết hợp đồng (Điều 389 BLDS) Việc giao kết hợp đồng dân sự phải tuân theo các nguyên tắc sau đây: • Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội; • Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng. 2. Nội dung của hợp đồng • Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm; • Số lượng, chất lượng; • Giá, phương thức thanh toán; • Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; • Quyền, nghĩa vụ của các bên; • Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; • Phạt vi phạm hợp đồng; • Các nội dung khác. 8 3. Trình tự giao kết hợp đồng A Giao kết trực tiếp B Bước 1: Đàm phán Bước 2: Giao kết hợp đồng 3. Trình tự giao kết hợp đồng A B Bên đề Giao kết gián tiếp Bên đc nghị giao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật kinh tế Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng Xử lý hợp đồng vô hiệu Giao kết hợp đồng Vi phạm hợp đồng Phân loại hợp đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 515 0 0
-
36 trang 315 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 243 0 0 -
27 trang 228 0 0
-
208 trang 202 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 183 0 0 -
57 trang 173 1 0
-
25 trang 173 0 0
-
14 trang 172 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 164 0 0