Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 3 (tt)
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.87 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 3 - Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh có nội dung trình bày tổng quan về pháp luật hợp đồng, một số loại hợp đồng thông dụng nhằm mục tiêu giúp sinh viên có được những kiến thức cơ bản nhất về pháp luật hợp đồng, nắm được các đặc trưng pháp lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 3 (tt)CHƯƠNG III. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH Tổng quan về pháp luật hợp đồng Một số loại hợp đồng thông dụng MỤC TIÊU Có được những kiến thức cơ bảnnhất về pháp luật hợp đồng như: giao kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, nội dung của hợp đồng,... Nắm được các đặc trưng pháp lý, nội dung của một số loại hợp đồng thông dụng như: hợp đồng tín dụng, mua bán hàng hoá, hợp đồng lao đông,...3.1 Tổng quan về pháp luật hợp đồng1 Khái niệm hợp đồng2 Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng3 Giao kết hợp đồng4 Nội dung của hợp đồng5 Thực hiện hợp đồngHợp đồng là sự thoả thuận giữa hai haynhiều bên nhằm mục đích tạo lập, thay đổi,chấm dứt Khái niệm hợp đồng 3.1.1 nghĩa vụ pháp lý Bản chất pháp lý của hợp đồng SựHợp thoảđồng thuận Không trái pháp Sự thoả thuận luật, đạo đức xã phải thực chất hội Nghĩa vụ pháp lýMối quan hệ giữa hợp đồng và pháp luật Luật công Hệ thống Luật tư pháp luật Điều chỉnh Điều chỉnh mốimối quan hệ quan hệ giữagiữa nhà nước công dân vớivà công dân nhau Hợp đồng viết lại luật áp dụng giữa các bên tham gia hợp đồngMối quan hệ giữa hợp đồng và pháp luật Luật tư Hợp đồng Hợp đồng lớn Luật công Hiến pháp Tính bắt buộc của luật tư 3.2 Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng Mục đích của bản thoả thuận có hợp pháp không?Thoả thuận có được thể hiện dưới hình Các bên có thực sự thức luật định đồng ý? không? Các bên có đủ năng lực để giao kết hợp đồng không?Hợp đồng vô hiệu là một hợp đồng không tồn tạitheo luật, không có giá trị pháp lý, không có giátrị bắt buộc thực hiện, không làm phát sinh cácquyền và nghĩa vụ đối với các bên tham gia hợpđồng từ thời điểm xác lập do có vi phạm pháp luậthoặc không thể hiện ý chí đích thực của các bên Hậu quả pháp lý của HĐVH: Hợp đồng vô hiệu • Hợp đồng bị huỷ bỏ • Sự huỷ bỏ có hiệu lực hồi tố: (i) Hợp đồng chư thực hiện thì không được thực hiện; (ii) hợp đồng đã thực hiện thì các bên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, bên có lỗi phải bồi thường • Tài sản hoa lợi bị tịch thu sung công quỹ3.3 Giao kết hợp đồng Giao kết hợp đồng được hiểu như là một thời điểm mà tại thời điểm đó sự thống nhất ý chí của các bên đã diễn ra Giao kết hợp đồng được diễn ra như sau: một bên đưa ra một văn kiện chào hàng gọi là bên chào hàng, bên kia chấp nhận văn kiện chào hàng gọi là bên được chào hàng. Chỉ khi nào hai bên đã thoả thuận thì hợp đồng mới được thành lập và có hiệu lực từ thời điểm giao kết Hợp đồng đượcGiao kết Hợp đồng + thành lập 3.3.1 Sự chào hàng Sự chào hàng Là lời đề Trong một thời Được chuyển đến nghị giao hạn nhất định cho một hoặc nhiều kết HĐ người xác địnhRõ ràng, chính xác Thời gian có hiệu lực của chào hàng Quá hạn Người chào hàng chết hoặc bị giải thể Sự mất hiệu lực của chào Từ chối hàng Sự chào hàng ngượcChào hàng ngược là công việc của người được chào thêm bớt các điều kiện do người chàohàng đưa ra. Về nguyên tắc, chào hàng ngược làm mất hiệu lực của chào hàng ban đầu 3.3.2 Sự chấp nhận chào hàngChấp nhận chào hàng Là thông báo của bên được chào hàng chuyển cho bên chào hàng về việc châp nhận toàn bộ nội dung đã nêu trong chào hàng Chấp nhận chào hàng Sự chấp nhận buộc phải vô điều kiện Hình thức chấp nhận chào hàng: lời nói, văn bản hoặc một hành vi cụ thể Sự chấp nhận chào hàng phải thực hiện khi thời hiệu của sự chào hàng vẫn còn Thời điểm châp nhận chào hàng là thời điểm bản thông báo chấp nhận chào hàng được chuyển đến cho bên chào hàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Kinh tế: Chương 3 (tt)CHƯƠNG III. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH Tổng quan về pháp luật hợp đồng Một số loại hợp đồng thông dụng MỤC TIÊU Có được những kiến thức cơ bảnnhất về pháp luật hợp đồng như: giao kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, nội dung của hợp đồng,... Nắm được các đặc trưng pháp lý, nội dung của một số loại hợp đồng thông dụng như: hợp đồng tín dụng, mua bán hàng hoá, hợp đồng lao đông,...3.1 Tổng quan về pháp luật hợp đồng1 Khái niệm hợp đồng2 Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng3 Giao kết hợp đồng4 Nội dung của hợp đồng5 Thực hiện hợp đồngHợp đồng là sự thoả thuận giữa hai haynhiều bên nhằm mục đích tạo lập, thay đổi,chấm dứt Khái niệm hợp đồng 3.1.1 nghĩa vụ pháp lý Bản chất pháp lý của hợp đồng SựHợp thoảđồng thuận Không trái pháp Sự thoả thuận luật, đạo đức xã phải thực chất hội Nghĩa vụ pháp lýMối quan hệ giữa hợp đồng và pháp luật Luật công Hệ thống Luật tư pháp luật Điều chỉnh Điều chỉnh mốimối quan hệ quan hệ giữagiữa nhà nước công dân vớivà công dân nhau Hợp đồng viết lại luật áp dụng giữa các bên tham gia hợp đồngMối quan hệ giữa hợp đồng và pháp luật Luật tư Hợp đồng Hợp đồng lớn Luật công Hiến pháp Tính bắt buộc của luật tư 3.2 Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng Mục đích của bản thoả thuận có hợp pháp không?Thoả thuận có được thể hiện dưới hình Các bên có thực sự thức luật định đồng ý? không? Các bên có đủ năng lực để giao kết hợp đồng không?Hợp đồng vô hiệu là một hợp đồng không tồn tạitheo luật, không có giá trị pháp lý, không có giátrị bắt buộc thực hiện, không làm phát sinh cácquyền và nghĩa vụ đối với các bên tham gia hợpđồng từ thời điểm xác lập do có vi phạm pháp luậthoặc không thể hiện ý chí đích thực của các bên Hậu quả pháp lý của HĐVH: Hợp đồng vô hiệu • Hợp đồng bị huỷ bỏ • Sự huỷ bỏ có hiệu lực hồi tố: (i) Hợp đồng chư thực hiện thì không được thực hiện; (ii) hợp đồng đã thực hiện thì các bên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, bên có lỗi phải bồi thường • Tài sản hoa lợi bị tịch thu sung công quỹ3.3 Giao kết hợp đồng Giao kết hợp đồng được hiểu như là một thời điểm mà tại thời điểm đó sự thống nhất ý chí của các bên đã diễn ra Giao kết hợp đồng được diễn ra như sau: một bên đưa ra một văn kiện chào hàng gọi là bên chào hàng, bên kia chấp nhận văn kiện chào hàng gọi là bên được chào hàng. Chỉ khi nào hai bên đã thoả thuận thì hợp đồng mới được thành lập và có hiệu lực từ thời điểm giao kết Hợp đồng đượcGiao kết Hợp đồng + thành lập 3.3.1 Sự chào hàng Sự chào hàng Là lời đề Trong một thời Được chuyển đến nghị giao hạn nhất định cho một hoặc nhiều kết HĐ người xác địnhRõ ràng, chính xác Thời gian có hiệu lực của chào hàng Quá hạn Người chào hàng chết hoặc bị giải thể Sự mất hiệu lực của chào Từ chối hàng Sự chào hàng ngượcChào hàng ngược là công việc của người được chào thêm bớt các điều kiện do người chàohàng đưa ra. Về nguyên tắc, chào hàng ngược làm mất hiệu lực của chào hàng ban đầu 3.3.2 Sự chấp nhận chào hàngChấp nhận chào hàng Là thông báo của bên được chào hàng chuyển cho bên chào hàng về việc châp nhận toàn bộ nội dung đã nêu trong chào hàng Chấp nhận chào hàng Sự chấp nhận buộc phải vô điều kiện Hình thức chấp nhận chào hàng: lời nói, văn bản hoặc một hành vi cụ thể Sự chấp nhận chào hàng phải thực hiện khi thời hiệu của sự chào hàng vẫn còn Thời điểm châp nhận chào hàng là thời điểm bản thông báo chấp nhận chào hàng được chuyển đến cho bên chào hàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Kinh tế Pháp luật hợp đồng Giao kết hợp đồng Thực hiện hợp đồng Pháp lý hợp đồng Doanh nghiệp Việt NamTài liệu liên quan:
-
30 trang 557 0 0
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 321 0 0 -
36 trang 318 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
27 trang 228 0 0
-
208 trang 221 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 215 1 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 189 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 189 0 0 -
25 trang 180 0 0