Danh mục

Bài giảng luật kinh tế - Chương 5

Số trang: 57      Loại file: ppt      Dung lượng: 234.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phá sản là một phương pháp giải quyết nợ của các cá nhân hay các thực thể kinh doanh mà không có khả năng chi trả các khoản nợ tới hạn. Doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gọi chung là hợp tác xã) được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng luật kinh tế - Chương 5PHÁ SAN DOANH NGHIÊP ̉ ̣ LUÂT PHÁ SAN ̣ ̉Môt phương cach giai quyêt tinh trang ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̣ mât khả năng thanh toan ́ ́ 11. Mât khả năng thanh toan: Cach giai quyêt ́ ́ ́ ̉ ́ ̀ ́truyên thông• Trong cổ luât: ̣ – Theo quan niêm tin nghia phương Đông, khế ̣ ́ ̃ ước khi đã kêt lâp phai được tôn trong thi ́ ̣ ̉ ̣ hanh. Cac đao luât cổ Viêt Nam dự liêu nhiêu ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ điêu khoan băt người kêt ước phai chiu hinh ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ phat khi vi pham.̣ – Về cơ ban có 4 phương cach: ̉ ́ • Trả thay (bao lanh); ̉ ̃ • Điên cố (câm cố tai san, nhân công); ̉ ̀ ̀ ̉ • Con nợ phai trả thay cho cha mẹ (“Phụ trai tử ̉ ́ hoan”);̀ • Băt nợ. ́• Bảo lãnh: Theo điều 590 Bộ luật Hồng Đức, nếu người mắc nợ bỏ trốn, thì người bảo chủ phải trả tiền nợ gốc. Nhưng nếu trong khế ước định rõ phải trả thay cho đồng bạn, thì người bảo chủ phải trả như người mắc nợ (cả gốc và lãi); trái luật thì phải phạt 80 trượng. Quy định này cho thấy quan niệm về bảo lãnh không xa lạ trong cổ luật Việt Nam: một người thứ ba cam kết trả nợ thay thế cho người mắc nợ, nếu người này không trả được nợ. Phạm vi trả nợ thay (gốc hoặc gốc và lãi) phụ thuộc vào nội dung khế ước. Sau cùng, điều 590 còn quy định “nếu kẻ mắc nợ có con, thì được đòi ở con”. Như vậy, các con được pháp luật ấn định có nghĩa vụ trả nợ cho cha mẹ, ngay cả lúc cha mẹ còn sống hoặc trong trường hợp thừa kế – một tình trạng bảo lãnh pháp định.• Cầm cố đồ vật, cầm cố nhân công: Cầm cố các động sản và ruộng đất để vay nợ diễn ra phổ biến trong xã hội nông nghiệp Việt Nam. Việc cầm cố đồ dùng thường bằng thoả thuận miệng, ngược lại khế ước điển cố ruộng đất thường bằng văn bản. Theo Vũ Văn Mẫu, có thể khái quát 3 hình thức cầm cố ruộng đất nh ư sau: – (i) thế ruộng đất để vay một khoản tiền nhỏ, đáo hạn chủ nợ hoàn lại ruộng đất sau khi đã tính toán bù trừ hoa lợi do chủ nợ thu hoạch và số nợ gốc và lãi, người vay không phải chuộc lại ruộng đất, – (ii) thế ruộng đất để vay một khoản tiền tương đương với giá trị tài sản đó, đáo hạn người vay phải chuộc lại ruộng đất bằng số tiền đã vay, – (iii) thế ruộng đất để vay tiền, đáo hạn nếu người vay không có tiền chuộc, thì phải cam kết bán ruộng đất cho chủ nợ [Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam lược khảo, Sài gòn, 1970, tr. 71-73]• Ngoài cầm cố đồ vật và ruộng đất, người vay có thể bảo đảm trả nợ bằng lao động- bản thân người vay, hoặc vợ, con.. đi ở đợ, ở tại nhà chủ nợ để làm trả nợ. Giá nhân công và thời hạn làm trả nợ thường do các bên tự thoả thuận, hoặc pháp luật ấn định trong những trường hợp cụ thể. Người ở đợ không được bỏ trốn, trái luật phải trả tiền phạt theo mức ấn định và bắt giao hoàn lại cho chủ. Thân phận của người ở đợ không thể sung sướng, nhưng cổ pháp đối xử với họ khác biệt với nô-tỳ. Gia chủ có thể thích chữ vào trán nô-tỳ, song không được thích chữ vào mặt người ở đợ, trái luật phải tội lưu và đền bù tiền tẩy chữ và tiền phạt cho gia đình nạn nhân. Ngoài ra gia chủ không được đối xử tàn tệ với người ở đợ, nếu đánh người bị thương hoặc chết thì bị xử tội. Đối chiếu với thân phận hoàn toàn mất tự do của người nô-lệ, được xem như đồ vật của chủ sở hữu trong các xã hội Phương Tây và nô-lệ da đen trong xã hội Mỹ cho đến thời cận đại, có thể thấy người ở đợ trong xã hội Việt Nam truyền thống là một người làm công để trả nợ thay trong quan hệ khế ước với chủ nợ.• “Phụ trái tử hoàn”: Cha mẹ mắc nợ con phải trả: Trong xã hội Phương Đông gia đình là nền tảng của khế ước và nghĩa vụ, được đại diện bởi gia trưởng. Quyền và nghĩa vụ của gia đình được truyền tiếp cho thế hệ sau, bởi thế cha mẹ mắc nợ thì các con phải tr ả. Lệ này dường như xuất hiện rất lâu trước khi luật thành văn ra đời ở nước ta, áp dụng ngay cả khi cha mẹ còn sống cũng như đã chết. Như đã trích dẫn điều 590 B ộ luật Hồng Đức, nếu người vay có con, thì chủ nợ có quyền đòi thanh toán ở con. So với những xã h ội dựa trên chủ nghĩa cá nhân Phương Tây, việc trả nợ thay cho cha mẹ là một dấu hiệu riêng biệt của người Việt Nam. Cho đến ngày nay lệ này vẫn được chấp nhận một cách tự nhiên, mặc dù dân luật hiện đại không quy định con có nghĩa vụ liên đới chịu trách nhiệm trả n ợ thay cho cha mẹ.• Bắt nợ: Hai bộ luật nhà Lê và Nguyễn đều khôn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: