Danh mục

Bài giảng Luật kinh tế: Chương 6 - Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 402.87 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Luật kinh tế: Chương 6 - Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế" trình bày các nội dung chính sau đây: Các hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế; thủ tục tòa án về giải quyết tranh chấp kinh tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 6 - Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế Chương 6PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ1. GIỚI THIỆU1.1. Khái niệm: Là mâu thuẫn giữa các Cthể KD về quyền, nghĩa vụ trong quan hệ KD (KT) và có Ycầu Gquyết. Không nhất thiết Ycầu CQ có Tquyền. Tchấp Ktế rộng hơn Tchấp TM.1.2. Các Hthức giải quyết1.2.1 Không qua CQ tài phána. Thương lượng (tự TL) Các bên trực tiếp Gquyết: Đơn giản, hiệu quả. Do còn niềm tin, giá trị Tchấp không lớn, chưa gây tổn thương nặng về KT, tâm lý, tình cảm... 1.2. Các Hthức giải quyếtb. Hoà giải (trung gian HG) Các bên chọn người thứ 3 tham gia Gquyết. Người thứ 3 có uy tín -> niềm tin đối với các bên. Uy tín do trình độ pháp lý, kinh nghiệm... Quy trình Gquyết thông thường qua các bước:Chuẩn bị hoà giải: Gặp gỡ/trao đổi Ttin, chọn Tgian, Đđiểm, chọn người trung gian (có thể nhờ CQ chuyên nghiệp Gthiệu).Họp hoà giải: Phiên họp có các bên tham gia. Người hoà giải nêu Bchất, quy ước; chương trình, phương thức làm việc... Các bên trình bày/nghe. Người hoà giải phân tích, thuyết phục, tham vấn Pthức Gquyết…Ra VB: Các bên Tnguyện chọn Pthức Gquyết không trái PL, đạo đức. Lập biên bản, có chữ ký. Tnguyện T.hiện. 1.2. Các Hthức giải quyếtc. Guyết qua CQ tài phán ⮲1960: Lập Trọng tài Kinh tế Nhà nước. Nền KT tập trung ítTchấp nên TTKTNN chủ yếu Qlý Hđồng KT. ⮲ 1986: VN chuyển sang KT Ttrường, có Ctranh, Tchấp KTnhiều, phức tạp nên TTKTNN không còn phù hợp -> TTKT. ⮲ 1993: 1 CQNN, 1 CQ phi NN (phi CP) GQTCKT là: Toà ánND (có Toà Kinh tế thuộc TANNTC và TAND cấp tỉnh) VÀ TTKTlập bên cạnh Phòng Công nghiệp VN. ⮲ 2003: TTKT đổi tên -> TTTM.2. THỦ TỤC TRỌNG TÀI2.1. Khởi kiện Trong 2 năm, kể từ Tđiểm xảy ra tranh chấp. Hồ sơ gồm: + Đơn. + Tthuận Ttài (trong Hđồng/VB độc lập). + Tài liệu, chứng cứ. Gửi TTTT hoặc bên kia (phù hợp với Tchất TT). 2.2. Thành lập HĐ trọng tài (khác TTâm TT)⮲ a. Cách 1 – HĐTT do TTTT Tlập (khi Hsơ được gửi tới TTTT)* HĐTT 1 TTV Các bên Tthuận chọn. Không Tnhất -> 1 bên Ycầu Ctịch TTTT chỉ định TTV. TTV Hđộng như HĐTT.* HĐTT 3 TTV+ 1 TTV do nguyên đơn chọn, thông báo tới TTTT. TTTT gửi bị đơn: Đơn; tên TTV nguyên đơn chọn; Dsách TTV.+ 1 TTV do bị đơn chọn trong Dsách TTV. Không chọn được -> Ctịch TTTT chỉ định.+ 2 TTV đã được chọn Tnhất chọn TTV thứ 3 (là Chủ tịch HĐTT). Không Tnhất được, 1/các bên Ycầu -> Ctịch TTTT chỉ định.Các TTV thuộc 1 TTTT (có tên tranh Dsách).⮲ b. Cách 2 – HĐTT do các bên lập (khi Hsơ được gửi tới bị đơn)⮲ Gồm HĐTT 1 TTV, HĐTT 3 TTV. Các bên, các TTV được chọn trước chọn TTV.⮲ Không chọn được thì Thẩm phán Toà Ktế cấp tỉnh chỉ định. (TA thay vị trí TTTT so với cách 1).⮲ TTV thuộc các TTTT khác nhau. Thẩm phán có thể tham khảo ý kiến TTTT, Hội Luật gia, Hhội ngành nghề...⮲ Trường hợp Tchấp KT có yếu tố NN thì theo Ycầu của 1/các bên, Tphán căn cứ PL về TT nước đó chỉ định TTV Nngoài. Các bên được Ycầu TA Nngoài chỉ định TTV.2.3. Hoạt động giải quyếta. Xác minh sự việc , thu thập chứng cứ Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ thuộc các bên. HĐTT có thể tự thu thập chứng cứ; mời giám định, gặp các bên nghe trình bày, gặp người thứ 3 để xác minh; AD Bpháp khẩn cấp.b. Hoà giải Các bên tự Hgiải hoặc Ycầu HĐTT Hgiải. Các bên Tnhất Đđiểm tại VN hoặc Nngoài (Tchấp có Ytố NN), cùng có mặt. Các bên Tnguyện Tnhất Pthức Gquyết, lập Bbản. Hòa giải không thành thì Gquyết tiếp.c. Họp giải quyết Ctịch HĐTT Qđịnh. Tchức 1/nhiều phiên. Các bên có thể có mặt/ủy quyền/vắng mặt; mời nhân chứng, luật sư. HĐTT Qđịnh Pthức GQTchấp theo PL.d. Qđịnh trọng tài Công bố ngay hoặc chậm nhất 60 ngày.2.4. Thi hành QĐTT Các bên Tnguyện thi hành. Nếu không, trong 30 ngày sauđó, 1/các bên yêu cầu CQ thi hành án cấp tỉnh thi hành (từ2003 trở lại đây).3. THỦ TỤC TÒA ÁN3.1. Khởi kiệnThời hạn 2 năm. Hồ sơ gồm:+ Đơn khởi kiện.+ Tài liệu, chứng cứ. ⮲ Gửi TAND cấp huyện với vụ việc đơn giản là Tchấp giữa CN, TC có ĐKKD về MBHH; Cung ứng DV; Thuê, cho thuê; XD; Tư vấn... mà không có Ytố Nngoài. ⮲ T.hợp còn lại gửi tới Tòa KT thuộc TAND cấp tỉnh. Tchấp có Ytố NN luôn Tòa KT thuộc TAND tỉnh.-> Có Tthuận trọng tài -> Ttài GQ.-> Không có Tthuận TT -> TA Gquyết. Không có/cần Tthuận TA.3.2. Chuẩn bị Gquyết/xét xửTrong 2 tháng/3 tháng.a. Thu thập chứng cứ ⮲ Các bên cung cấp theo Ycầu của TA; TA thu thập khi cần. ⮲ Nếu các bên không thể thu thập và Ycầu thì Tphán có thể lấy lời khai của họ, người làm chứng, giám định, xem xét, thẩm định tại chỗ, uỷ thác thu thập chứng cứ…b. Hòa giải ⮲ Các bên có mặt. Tnguyện Tnhất phương án Gquyết. Tnhất được thì lập Bbản. Không thì Gquyết tiếp.3.3. Giải quyết/Xét xửa. Phiên sơ thẩm⮲ HĐXX 3 TV (1 TP, 2 HTND) hoặc 5 TV (2 TP, 3HTND).⮲ Mọi đối tượng Tgia. ⮲ Phiên toà XX trực tiếp, bằng lời nói, liên tục từ khai mạc, xét hỏi và tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: