Bài giảng Luật Kinh tế - Luật hợp đồng - PGS.TS Dương Anh Sơn
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 534.07 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của Bài giảng Luật Kinh tế - Luật hợp đồng của PGS TS Dương Anh Sơn gồm có 4 phần, trình bày về tổng quan pháp luật hợp đồng, giao kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, trách nhiệm hợp đồng. Mời các bạn tham khảo để nắm chi tiết nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Kinh tế - Luật hợp đồng - PGS.TS Dương Anh Sơn ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Luật Kinh tế-Luật hợp đồng PGS-TS Dương Anh Sơn 1 Nội dung 1. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG 2. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 3. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 4. TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG 2 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng Mục đích tìm hiểu Đảm bảo tính pháp lý trong hoạt động đàm phán, soạn thảo, ký kết, thực hiện và giải quyết tranh chấp hợp đồng Tránh rủi ro do khiếm khuyết của pháp luật hợp đồng: Không rõ ràng Mâu thuẫn Trái thực tiễn Trái thông lệ quốc tế 3 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hợp đồng 2. Nguồn của pháp luật hợp đồng 3. Hình thức và nội dung của hợp đồng 4. Phân loại hợp đồng 5. Tự do hợp đồng 4 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hợp đồng Khái niệm: Là sự thỏa thuận nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ dân sự giữa các bên Đặc điểm: 2 đặc điểm Sự thỏa thuận: sự trùng hợp ý chí (thống nhất ý chí) Hành vi pháp lý 5 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hợp đồng Vai trò: Hợp đồng - công cụ pháp lý mềm dẻo và uyển chuyển để các bên phân chia lợi ích: • Mềm dẻo: tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của các bên (thoả thuận không vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội) • Uyển chuyển: Nếu quy định của pháp luật không rõ ràng hoặc không hợp lý thì các bên có thể tự thoả thuận trong hợp đồng Hợp đồng vừa là công cụ chia sẻ lợi ích, vừa là công cụ chia sẻ rủi ro 6 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 2. Nguồn của pháp luật hợp đồng Toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam, trong đó ảnh hưởng trực tiếp là: Các nguyên tắc cơ bản được quy định trong: Bộ luật Dân sự Luật Thương mại Các văn bản pháp luật đặc thù/chuyên ngành đối với hợp đồng đặc thù/chuyên ngành (Quảng cáo, Xây dựng, Bảo hiểm v.v) Tập quán, thói quen, thực tiễn giữa các bên 7 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 3. Hình thức và nội dung hợp đồng Hình thức: Là sự biểu hiện bên ngoài của ý chí chung của các bên Bằng lời nói Bằng hành vi Bằng văn bản • Văn bản thông thường • Văn bản có chứng thực 8 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 3. Hình thức và nội dung hợp đồng Nội dung: Là các điều khoản xác định quyền và nghĩa vụ của các bên, bao gồm: Điều khoản bắt buộc Điều khoản thường lệ Điều khoản tùy nghi 9 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 3. Hình thức và nội dung hợp đồng Nội dung: Điều khoản bắt buộc: Hợp đồng chỉ được ký kết khi đạt được sự thỏa thuận về các điều khoản này Điều khoản thường lệ: Hợp đồng được ký kết ngay cả khi trong hợp đồng chưa có thỏa thuận (Đã có Pháp luật quy định; Tập quán quy định; Thực tiễn thương mại, thói quen) Điều khoản tùy nghi: Vừa có đặc điểm của điều khoản bắt buộc, vừa có đặc điểm của điều khoản thường lệ Ý nghĩa của việc phân loại điều khoản: Xác định một hành vi nào đó của một bên có phải là sự vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hay không. 10 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 4. Phân loại hợp đồng Hợp đồng chính và hợp đồng phụ Hợp đồng đơn vụ và hợp đồng song vụ Hợp đồng có điều kiện Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba Hợp đồng dân sự và hợp đồng thương mại 11 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 5. Tự do hợp đồng Chủ thể tự do: Quyết định ký hay không ký hợp đồng Lựa chọn đối tác Lựa chọn loại hợp đồng Tự do trong việc xác lập các điều khoản của hợp đồng (hợp đồng là luật của các bên) 12 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 5. Tự do hợp đồng Ý nghĩa của tự do hợp đồng: Là 1 trong 3 trụ cột đảm bảo cho sự phát triển của xã hội Khuyến khích sự sáng tạo của các chủ thể Tự do nhưng phải có giới hạn 13 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 5. Tự do hợp đồng Giới hạn tự do hợp đồng Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của xã hội, của người thứ ba Bảo vệ quyền lợi của kẻ yếu Bảo vệ quyền lợi của người trung thực 14 Phần 2. Giao kết hợp đồng 1. Đàm phán hợp đồng 2. Soạn thảo hợp đồng 3. Ký kết hợp đồng 4. Hiệu lực của hợp đồng 5. Giải thích hợp đồng 15 Phần 2. Giao kết hợp đồng 1. Đàm phán hợp đồng Nguyên tắc đàm phán Nắm rõ mục đích Biết ưu tiên chọn lựa mục đích Sử dụng phương pháp thích hợp Tách yếu tố cá nhân ra khỏi vấn đề đàm phán Tập trung vào lợi ích của cả hai bên Chuẩn bị các phương án khác nhau (Đọc tài liệu số 7, 11, 12) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Kinh tế - Luật hợp đồng - PGS.TS Dương Anh Sơn ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Luật Kinh tế-Luật hợp đồng PGS-TS Dương Anh Sơn 1 Nội dung 1. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG 2. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 3. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 4. TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG 2 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng Mục đích tìm hiểu Đảm bảo tính pháp lý trong hoạt động đàm phán, soạn thảo, ký kết, thực hiện và giải quyết tranh chấp hợp đồng Tránh rủi ro do khiếm khuyết của pháp luật hợp đồng: Không rõ ràng Mâu thuẫn Trái thực tiễn Trái thông lệ quốc tế 3 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hợp đồng 2. Nguồn của pháp luật hợp đồng 3. Hình thức và nội dung của hợp đồng 4. Phân loại hợp đồng 5. Tự do hợp đồng 4 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hợp đồng Khái niệm: Là sự thỏa thuận nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ dân sự giữa các bên Đặc điểm: 2 đặc điểm Sự thỏa thuận: sự trùng hợp ý chí (thống nhất ý chí) Hành vi pháp lý 5 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hợp đồng Vai trò: Hợp đồng - công cụ pháp lý mềm dẻo và uyển chuyển để các bên phân chia lợi ích: • Mềm dẻo: tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của các bên (thoả thuận không vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội) • Uyển chuyển: Nếu quy định của pháp luật không rõ ràng hoặc không hợp lý thì các bên có thể tự thoả thuận trong hợp đồng Hợp đồng vừa là công cụ chia sẻ lợi ích, vừa là công cụ chia sẻ rủi ro 6 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 2. Nguồn của pháp luật hợp đồng Toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam, trong đó ảnh hưởng trực tiếp là: Các nguyên tắc cơ bản được quy định trong: Bộ luật Dân sự Luật Thương mại Các văn bản pháp luật đặc thù/chuyên ngành đối với hợp đồng đặc thù/chuyên ngành (Quảng cáo, Xây dựng, Bảo hiểm v.v) Tập quán, thói quen, thực tiễn giữa các bên 7 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 3. Hình thức và nội dung hợp đồng Hình thức: Là sự biểu hiện bên ngoài của ý chí chung của các bên Bằng lời nói Bằng hành vi Bằng văn bản • Văn bản thông thường • Văn bản có chứng thực 8 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 3. Hình thức và nội dung hợp đồng Nội dung: Là các điều khoản xác định quyền và nghĩa vụ của các bên, bao gồm: Điều khoản bắt buộc Điều khoản thường lệ Điều khoản tùy nghi 9 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 3. Hình thức và nội dung hợp đồng Nội dung: Điều khoản bắt buộc: Hợp đồng chỉ được ký kết khi đạt được sự thỏa thuận về các điều khoản này Điều khoản thường lệ: Hợp đồng được ký kết ngay cả khi trong hợp đồng chưa có thỏa thuận (Đã có Pháp luật quy định; Tập quán quy định; Thực tiễn thương mại, thói quen) Điều khoản tùy nghi: Vừa có đặc điểm của điều khoản bắt buộc, vừa có đặc điểm của điều khoản thường lệ Ý nghĩa của việc phân loại điều khoản: Xác định một hành vi nào đó của một bên có phải là sự vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hay không. 10 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 4. Phân loại hợp đồng Hợp đồng chính và hợp đồng phụ Hợp đồng đơn vụ và hợp đồng song vụ Hợp đồng có điều kiện Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba Hợp đồng dân sự và hợp đồng thương mại 11 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 5. Tự do hợp đồng Chủ thể tự do: Quyết định ký hay không ký hợp đồng Lựa chọn đối tác Lựa chọn loại hợp đồng Tự do trong việc xác lập các điều khoản của hợp đồng (hợp đồng là luật của các bên) 12 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 5. Tự do hợp đồng Ý nghĩa của tự do hợp đồng: Là 1 trong 3 trụ cột đảm bảo cho sự phát triển của xã hội Khuyến khích sự sáng tạo của các chủ thể Tự do nhưng phải có giới hạn 13 Phần 1. Tổng quan pháp luật hợp đồng 5. Tự do hợp đồng Giới hạn tự do hợp đồng Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của xã hội, của người thứ ba Bảo vệ quyền lợi của kẻ yếu Bảo vệ quyền lợi của người trung thực 14 Phần 2. Giao kết hợp đồng 1. Đàm phán hợp đồng 2. Soạn thảo hợp đồng 3. Ký kết hợp đồng 4. Hiệu lực của hợp đồng 5. Giải thích hợp đồng 15 Phần 2. Giao kết hợp đồng 1. Đàm phán hợp đồng Nguyên tắc đàm phán Nắm rõ mục đích Biết ưu tiên chọn lựa mục đích Sử dụng phương pháp thích hợp Tách yếu tố cá nhân ra khỏi vấn đề đàm phán Tập trung vào lợi ích của cả hai bên Chuẩn bị các phương án khác nhau (Đọc tài liệu số 7, 11, 12) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật kinh tế Luật hợp đồng Tổng quan về pháp luật hợp đồng Giao kết hợp đồng Bài giảng luật kinh tế Phân loại hợp đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 511 0 0
-
36 trang 315 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 243 0 0 -
27 trang 225 0 0
-
208 trang 200 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 181 0 0 -
25 trang 172 0 0
-
57 trang 171 1 0
-
14 trang 171 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 160 0 0