Danh mục

Bài giảng Luật kinh tế (Theo quan niệm của Việt Nam): Phần 2 - TS. Ngô Huy Cương (Theo quan niệm của Việt Nam): Phần 2 - TS. Ngô Huy Cương

Số trang: 234      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.76 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (234 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dưới đây là bài giảng Luật kinh tế (Theo quan niệm của Việt Nam): Phần 2 do TS. Ngô Huy Cương biên soạn. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về hợp đồng như nghĩa vụ của chủ nợ và người nợ; thế chấp tài sản; bảo lãnh; người giao kết hợp đồng; kết lập hợp đồng và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế (Theo quan niệm của Việt Nam): Phần 2 - TS. Ngô Huy Cương (Theo quan niệm của Việt Nam): Phần 2 - TS. Ngô Huy Cương LUẬT KINH TẾ (THEO QUAN NIỆM CỦA VIỆT NAM) Người soạn thảo: TS. Ngô Huy Cương Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội 1 PHẦN II HỢP ĐỒNG 2 Tình huống 1 Lý Cũ là một công ty TNHH chuyên mua bán ô tô cũ. Một hôm Lý Cũ mua được một chiếc xe đời cổ rất hiếm và đẹp. Lý Cũ đưa xe ra trưng bày để bán tại một cửa hàng của Lý Cũ tại phố Hai Bà Trưng. Trung Dung là Chánh văn phòng của Bộ NN & PTNT đang đi tìm mua xe cho Bộ. Trung Dung rất thích chiếc xe này, nên đề nghị cửa hàng không bán chiếc xe này cho ai trong vòng ba ngày để Trung Dung trình với Bộ trưởng về việc quyết định mua chiếc xe này. Phụ trách cửa hàng của Lý Cũ đồng ý. Ngay ngày hôm sau Trung Dung quay lại để mua xe. Nhưng Lý Cũ đã bán chiếc xe đó cho Tri Thời. Trung Dung rất bực, cho rằng Lý Cũ đã vi phạm hợp đồng. Lỹ Cũ lập luận: Cửa hàng trưởng của Lý Cũ không có thẩm quyền để hứa hẹn như vậy, và dù có hứa cũng không thể bị ràng buộc bởi lời hứa đó, hơn nữa Trung Dung không có tư cách đại diện cho Bộ NN & PTNT, vì vậy chưa có hợp đồng nào tồn tại giữa hai bên. Trung Dung nhấn mạnh, nhiều người mua xe của cửa hàng này từ trước tới nay chỉ cần đàm phán và ký kết hợp đồng với cửa hàng trưởng của cửa hàng này là đủ. Lý Cũ phản bác: Những vụ mua bán trước đều do người đại diện của Lý Cũ uỷ quyền cho cửa hàng trưởng, và khách mua hàng đều là quen biết, nhưng riêng đối với chiếc xe này, Lý Cũ đã có văn bản thông báo cho các cửa hàng của Lý Cũ là phải do Tổng giám đốc của Lý Cũ quyết định. Hỏi: Có quan hệ hợp đồng giữa Lý Cũ và Bộ NN & PTNT trong trường hợp này không? Tại sao? Đây là tranh chấp dân sự hay tranh chấp kinh doanh, 3 thương mại? Tại sao? Tình huống 2 C«ng ty Nô Hång kinh doanh trong lÜnh vùc cung øng thiÕt bÞ n«ng nghiÖp. Nô Hång ph¸t hiÖn ra mét c¬ héi s¶n xuÊt vµ b¸n m¸y c¾t xÐn cá cho mét sè ®Þa ph¬ng ë vïng s©u, vïng xa, do ®ã ®· ®Õn ®Æt hµng s¶n xuÊt thiÕt bÞ nµy t¹i mét doanh nghiÖp t nh©n Tù Bïng. Theo ®óng hîp ®ång ®· ký kÕt víi Tù Bïng, ®Þnh kú Nô Hång tíi c¬ së s¶n xuÊt cña Tù Bïng ®Ó kiÓm tra tiÕn ®é s¶n xuÊt, nhng thêng kh«ng gÆp chñ doanh nghiÖp Tù Bïng (ngêi ®· ký kÕt hîp ®ång víi Nô Hång) mµ chØ gÆp vµ lµm viÖc víi ThÝch TiÕn (chñ doanh nghiÖp t nh©n ThÝch TiÕn). Tù Bïng kh«ng thùc hiÖn ®îc nghÜa vô giao hµng theo hîp ®ång, tranh chÊp x¶y ra. Tù Bïng bá trèn víi hÇu hÕt tµi s¶n cña m×nh. Sè tµi s¶n cßn l¹i kh«ng ®ñ ®Ó tr¶ nî cho Nô Hång. C¸c chøng cø cho thÊy, ThÝch TiÕn ®· tho¶ thuËn víi Tù Bïng bá tiÒn mua trang thiÕt bÞ cho Tù Bïng vµ ®a cho Tù Bïng mét kho¶n tiÒn lín ®Ó thùc hiÖn dù ¸n theo hîp ®ång ®· ®îc ký kÕt gi÷a Nô Hång vµ Tù Bïng mµ kh«ng lÊy l·i theo ®Þnh kú, chØ lÊy mét tØ lÖ nhÊt ®Þnh trªn sè lîi nhuËn kiÕm ®îc tõ viÖc thùc hiÖn dù ¸n nãi trªn. Nô Hång ®ßi ThÝch TiÕn ph¶i tr¶ nî thay cho Tù Bïng. LuËt s cña ThÝch TiÕn cho r»ng, quan hÖ gi÷a Tù Bïng vµ ThÝch TiÕn chØ lµ quan hÖ vay nî th«ng thêng, vµ ThÝch TiÕn còng lµ mét chñ nî cña Tù Bïng, nªn ThÝch TiÕn vµ Nô Hång ®Òu ®îc lÊy nî trªn sè tµi s¶n cßn l¹i cña Tù Bïng. V× vËy ®ßi hái cña Nô Hång ®èi víi ThÝch TiÕn lµ v« lý. Hái: Theo anh, chÞ, ai cã lý? T¹i sao? 4 Tình huống 3 Thành Phát (là một công ty kinh doanh trang thiết bị văn phòng ở một tỉnh miền núi) yêu cầu Lý Hoàng Lâm (là một công ty kinh doanh cùng mặt hàng) giao cho Thành Phát 100 bộ bàn ghế văn phòng (kiểu dáng như Thành Phát đã từng mua của Lý Hoàng Lâm theo Hợp đồng số 01/LHL&TP mà hai bên đã ký kết với nhau và đã thực hiện xong) vào một ngày xác định qua một bức thư mà trong đó không nói tới giá cả, chất lượng, địa điểm giao hàng, phương thức thanh toán. Lý Hoàng Lâm không trả lời và không giao hàng. Thành Phát đòi khởi kiện và dẫn chứng, trong Hợp đồng mua bán thiết bị văn phòng số 01/LHL&TH đã nói có điều khoản: “Lý Hoàng Lâm sẵn sàng cung cấp những mặt hàng được ghi trong hợp đồng này vào bất kỳ thời điểm nào khi nhận được yêu cầu cụ thể của Thành Phát, với điều kiện Thành Phát phải trả thêm cho mỗi đơn vị hàng hoá 0,1 phần trăm giá cả của đơn vị hàng hoá đó trong lần giao hàng theo hợp đồng này”. Lý Hoàng Lâm lập luận: (1) Hợp đồng nói trên đã chấm dứt vào thời điểm giao hàng lần cuối cùng theo hợp đồng đó (mặc dù không có qui định thời điểm chấm dứt cụ thể), vì Hợp đồng này chỉ lập ra cho các lần mua bán đó; (2) Điều khoản mà Thành Phát dẫn chiếu rất mập mờ, không thể hiện ý chí cụ thể về các điểm chính của việc mua bán như: giá cả, phương thức giao hàng, phương thức thành toán, chất lượng, cũng như địa điểm giao hàng...; (3) Điều khoản đó chỉ được xem là sự thoả thuận cho việc đàm phán mua bán cụ thể. Thành Phát cho rằng mình đã trả 0,1%, nên có quyền đòi hỏi như vậy. Hỏi: Lập luận của Lý Hoàng Lâm có lý không? Ai có thể là người thắng kiện? Tại sao? 5 Công ty trách nhiệm hữu hạn đánh bắt và chế biến hải sản Xa Khơi vay 3,5 triệu USD của ngân hàng Lũng Lô mua 03 tầu đánh cá với điều kiện thế chấp cả 03 chiếc tầu này cho ngân hàng Lũng Lô. 03 chiếc tầu đánh cá này được đăng ký tại Việt Nam. Tầu Xa Khơi 01 có trị giá 02 triệu USD. Tầu Xa Khơi 02 có trị giá 01 triệu USD. Tầu Xa Khơi 03 có trị giá 01 triệu USD. Trong thời gian thế chấp, Xa Khơi bị chia tách thành hai công ty là Xa Xa và Khơi Khơi, trong đó Xa Xa được sở hữu tầu Xa Khơi 01 và tầu Xa Khơi 02, còn tầu Xa Khơi 03 thuộc Khơi Khơi. Ngân hàng Lũng Lô cũng bị chia thành hai ngân hàng mang tên Lũng Lũng, và Lô Lô, trong đó Lũng Lũng nắm 3/7 khoản nợ của Xa Khơi, còn Lô Lô nắm 4/7 khoản nợ nói trên. Không may, Khơi Khơi không trả được nợ cho một trong hai ngân hà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: