Bài giảng Luật kinh tế - TS. Lê Văn Hưng
Số trang: 122
Loại file: pdf
Dung lượng: 419.69 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế do TS Lê Văn Hưng biên soạn có nội dung được trình bày trong 4 chuyên đề. Chuyên đề 1 Luật kinh tế VN trong bối cảnh hội nhập. Chuyên đề 2 Nhà kinh doanh trong môi trường cạnh tranh và hội nhập. Chuyên đề 3 Doanh nghiệp và tài sản doanh nghiệp. Chuyên đề 4 Tài phán trong kinh doanh. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế - TS. Lê Văn Hưng CHƯƠNG TRÌNH LUẬT KINH TẾ CAO HỌC KINH TẾ TS. LÊ VĂN HƯNG KHOA LUẬT KINH TẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Emai: levanhung_khoaluat@yahoo.com.vn NHỮNG CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề 1: Luật kinh tế VN trong bối cảnh hội nhập. Chuyên đề 2: Nhà kinh doanh trong môi trường cạnh tranh và hội nhập. Chuyên đề 3: Doanh nghiệp và tài sản doanh nghiệp. Chuyên đề 4: Tài phán trong kinh doanh. Lưu ý: HV sử dụng các slides để tiện theo dõi và ghi chép bài giảng của GV. Đây không phải là giáo trình nên không có các đề mục cụ thể. TÌNH HUỐNG Năm 1995, cty TNHH Tyco ký kết HĐ với cty TNHH Leighton về việc xây dựng 1 khu nghỉ mát tại miền Trung VN. Hai bên thoả thuận tranh chấp sẽ do trọng tài TM tại Queensland( Úc) giải quyết. Trọng tài Queensland đã thụ lý vụ kiện và phán quyết theo hướng có lợi cho Tyco và sau đó dược chuyển về đề nghị công nhận và thi hành tại VN. Ngày 23/5/2002, Toà kinh tế TPHCM đã công nhận phán quyết trọng tài. Tuy nhiên cty Leighton không chấp nhận thi hành vì cho rằng HĐ tranh chấp là HĐ xây dựng và không phải là quan hệ thương mại theo LTM 1997( xây dựng không phải là hành vi thương mại). Cty Leighton khiếu nại lên Toà phúc thẩm TANDTC tại TPHCM, còn cty Tyco đề nghị BộTư Pháp giải thích tính áp dụng của LTM 1997. Tháng 8/2002, BTP có ý kiến rằng: trước LTM 1997, không có sự phân biệt nào giữa hành vi TM và hành vi phi TM, do đó không thể cho rằng các giao dịch trong HĐ ký 1995 không có bản chất TM. Quan điểm của BTP, phán quyết TT đủ điều kiện công nhận và cho thi hành tại VN. Tháng 01/2003, TANDTC tại TPHCM đã nghe lại vụ việc và bác quyết định của tòa sơ øthẩm. TANDTC phán quyết rằng các giao dịch trong HĐ 1995 liên quan tới hoạt động xây dựng và không mang bản chất TM theo pháp luật VN khi đó và theo LTM 1997 và như vậy phán quyết TT Queensland không đủ điều kiện để được công nhận và thi hành tại Việt Nam. CÁC LOẠI HÀNH VI TM THEO LTM 1997 Mua bán hàng hoá; Đại diện cho thương nhân; Môi giới thương mại; Uỷ thác mua bán hàng hoá; Đại lý mua bán hàng hoá; Gia công trong thương mại; Đấu giá hàng hoá; Đấu thầu hàng hoá; Dịch vụ giao nhận hàng hoá; Dịch vụ giám định hàng hoá; Khuyến mại; Quảng cáo thương mại; Trưng bày giới thiệu hàng hoá; Hội chợ, triển lãm thương mại. CÁC LOẠI HÀNH VI TM THEO LTM 2005 Mua bán hàng hoá – MBHH qua Sở Giao dịch HH -24,63 Cung ứng dịch vụ – 74 Xúc tiến thương mại : Khuyến mại( 88); Quảng cáo TM(102); Trưng bày giới thiệu HH(117); Hội chợ, triển lãm TM(129); Các hoạt động trung gian thương mại: Đại diện cho thương nhân ( 141); Môi giới thương mại ( 150); Uỷ thác mua bán hàng hoá ( 155); Đại lý thương mại ( 166); Một số hoat động TM cụ thể khác: Gia công trong thương mại (178); Đấu giá hàng hoá ( 185); Đấu thầu hàng hoá, dịch vụ ( 214); Dịch vụ Logistics ( 233); Quá cảnh hàng hoá qua lãnh thổ VN và dịch vụ quá cảnh hàng hoá ( 241); Dịch vụ giám định ( 254); Cho thuê hàng hoá ( 269); Nhượng quyền thương mại ( 284). CHUYÊN ĐỀ 1: LUẬT KINH TẾ – GIỚI THIỆU Định nghĩa Luật Kinh tế: Quan niệm Luật Kinh tế của thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, bao cấp – những vấn đề pháp lý đặt ra khi chuyển sang kinh tế thị trường. Luật Kinh tế trong kinh tế thị trường định hướng XHCN – những nguyên tắc pháp lý của nền kinh tế thị trường: nguyên tắc tự do kinh doanh; nguyên tắc tự do cạnh tranh; nguyên tắc bình đẳng… Các khái niệm: Luật Kinh Tế – Luật Kinh Doanh – Luật Thương Mại. Sự tương thích với luật pháp quốc tế về thương mại. LUẬT KINH TẾ – GIỚI THIỆU (tt) Sự ra đời của Luật Thương Mại ở các nước phương tây: tính tập tục và tính quốc tế. Sự du nhập Luật Thương Mại vào Việt Nam: thời kỳ phong kiến và ảnh hưởng của thương mại Trung hoa – thời kỳ Pháp thuộc và 3 đạo luật về thương mại – LTM của chế độ Sài Gòn 1972 – thời kỳ bao cấp và thời kỳ đổi mới. Các nguồn của Luật Kinh Tế : + Hiến Pháp 1992 (2001) + Các đạo luật trực tiếp điều chỉnh hoạt động kinh doanh + Các đạo luật có liên quan + Các văn bản dưới luật Quan hệ thứ bậc giữa các nguồn luật: nguyên tắc tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống văn bản pháp luật. LUẬT KINH TẾ – GIỚI THIỆU (tt) Điều ước quốc tế về thương mại: mối quan hệ giữa các điều ước quốc tế với luật quốc gia Vấn đề xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế nói chung và trong thương mại nói riêng. Tập quán quốc tế về thương mại. Án lệ Một số nội dung cần quan tâm trong CISG 1980; US-VN BTA và những vấn đề của nhà kinh doanh VN. TÌNH HUỐNG HỢP ĐỒNG Ngày 01/10/2004 Cty M. quốc tịch Việt Nam gởi chào hàng cho cty N của Hoa kỳ đề nghị ký HĐ bán 500 tấn gạo theo điều kiện CIF- Incoterms 2000, hiệu lực của chào hàng là 15/10/2004. Ngày 12/10/2004 Cty N đã gởi chấp nhận chào hàng bằng thư máy bay nhưng cty M không nhận được bản chấp nhận này nên không thực hiện HĐ. Cty N đã phát đơn kiện cty M tại Trọng tài Hồng Kông, khiếu nại cty M đã không thực hiện hợp đồng mua bán với lập luận rằng theo luật của Hoa Kỳ thì hợp đồng đã ký kết, - HĐ giữa cty M và cty N đã ký kết chưa? Cty M có vi phạm HĐ theo công ước CISG không? - Giả sử cty M sau khi đã gởi đề nghị giao kết HĐ cho cty N; sau đó, M lại gởi tiếp một lá thư rút lại đề nghị này. Trước khi thư rút lại đề nghị tới Hoa Kỳ, cty N đã gởi chấp nhận HĐ tơiù cty M. Trường hợp này chào hàng của M có hiệu lực không? CẤU TRÚC KHUNG PHÁP LUẬT KINH TẾ Hệ thống các QPhạm luật thực định điều chỉnh trực tiếp các quan hệ kinh tế: Pháp luật về các loại hình doanh nghiệp; Pháp luật về thị trường vốn; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế - TS. Lê Văn Hưng CHƯƠNG TRÌNH LUẬT KINH TẾ CAO HỌC KINH TẾ TS. LÊ VĂN HƯNG KHOA LUẬT KINH TẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Emai: levanhung_khoaluat@yahoo.com.vn NHỮNG CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề 1: Luật kinh tế VN trong bối cảnh hội nhập. Chuyên đề 2: Nhà kinh doanh trong môi trường cạnh tranh và hội nhập. Chuyên đề 3: Doanh nghiệp và tài sản doanh nghiệp. Chuyên đề 4: Tài phán trong kinh doanh. Lưu ý: HV sử dụng các slides để tiện theo dõi và ghi chép bài giảng của GV. Đây không phải là giáo trình nên không có các đề mục cụ thể. TÌNH HUỐNG Năm 1995, cty TNHH Tyco ký kết HĐ với cty TNHH Leighton về việc xây dựng 1 khu nghỉ mát tại miền Trung VN. Hai bên thoả thuận tranh chấp sẽ do trọng tài TM tại Queensland( Úc) giải quyết. Trọng tài Queensland đã thụ lý vụ kiện và phán quyết theo hướng có lợi cho Tyco và sau đó dược chuyển về đề nghị công nhận và thi hành tại VN. Ngày 23/5/2002, Toà kinh tế TPHCM đã công nhận phán quyết trọng tài. Tuy nhiên cty Leighton không chấp nhận thi hành vì cho rằng HĐ tranh chấp là HĐ xây dựng và không phải là quan hệ thương mại theo LTM 1997( xây dựng không phải là hành vi thương mại). Cty Leighton khiếu nại lên Toà phúc thẩm TANDTC tại TPHCM, còn cty Tyco đề nghị BộTư Pháp giải thích tính áp dụng của LTM 1997. Tháng 8/2002, BTP có ý kiến rằng: trước LTM 1997, không có sự phân biệt nào giữa hành vi TM và hành vi phi TM, do đó không thể cho rằng các giao dịch trong HĐ ký 1995 không có bản chất TM. Quan điểm của BTP, phán quyết TT đủ điều kiện công nhận và cho thi hành tại VN. Tháng 01/2003, TANDTC tại TPHCM đã nghe lại vụ việc và bác quyết định của tòa sơ øthẩm. TANDTC phán quyết rằng các giao dịch trong HĐ 1995 liên quan tới hoạt động xây dựng và không mang bản chất TM theo pháp luật VN khi đó và theo LTM 1997 và như vậy phán quyết TT Queensland không đủ điều kiện để được công nhận và thi hành tại Việt Nam. CÁC LOẠI HÀNH VI TM THEO LTM 1997 Mua bán hàng hoá; Đại diện cho thương nhân; Môi giới thương mại; Uỷ thác mua bán hàng hoá; Đại lý mua bán hàng hoá; Gia công trong thương mại; Đấu giá hàng hoá; Đấu thầu hàng hoá; Dịch vụ giao nhận hàng hoá; Dịch vụ giám định hàng hoá; Khuyến mại; Quảng cáo thương mại; Trưng bày giới thiệu hàng hoá; Hội chợ, triển lãm thương mại. CÁC LOẠI HÀNH VI TM THEO LTM 2005 Mua bán hàng hoá – MBHH qua Sở Giao dịch HH -24,63 Cung ứng dịch vụ – 74 Xúc tiến thương mại : Khuyến mại( 88); Quảng cáo TM(102); Trưng bày giới thiệu HH(117); Hội chợ, triển lãm TM(129); Các hoạt động trung gian thương mại: Đại diện cho thương nhân ( 141); Môi giới thương mại ( 150); Uỷ thác mua bán hàng hoá ( 155); Đại lý thương mại ( 166); Một số hoat động TM cụ thể khác: Gia công trong thương mại (178); Đấu giá hàng hoá ( 185); Đấu thầu hàng hoá, dịch vụ ( 214); Dịch vụ Logistics ( 233); Quá cảnh hàng hoá qua lãnh thổ VN và dịch vụ quá cảnh hàng hoá ( 241); Dịch vụ giám định ( 254); Cho thuê hàng hoá ( 269); Nhượng quyền thương mại ( 284). CHUYÊN ĐỀ 1: LUẬT KINH TẾ – GIỚI THIỆU Định nghĩa Luật Kinh tế: Quan niệm Luật Kinh tế của thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, bao cấp – những vấn đề pháp lý đặt ra khi chuyển sang kinh tế thị trường. Luật Kinh tế trong kinh tế thị trường định hướng XHCN – những nguyên tắc pháp lý của nền kinh tế thị trường: nguyên tắc tự do kinh doanh; nguyên tắc tự do cạnh tranh; nguyên tắc bình đẳng… Các khái niệm: Luật Kinh Tế – Luật Kinh Doanh – Luật Thương Mại. Sự tương thích với luật pháp quốc tế về thương mại. LUẬT KINH TẾ – GIỚI THIỆU (tt) Sự ra đời của Luật Thương Mại ở các nước phương tây: tính tập tục và tính quốc tế. Sự du nhập Luật Thương Mại vào Việt Nam: thời kỳ phong kiến và ảnh hưởng của thương mại Trung hoa – thời kỳ Pháp thuộc và 3 đạo luật về thương mại – LTM của chế độ Sài Gòn 1972 – thời kỳ bao cấp và thời kỳ đổi mới. Các nguồn của Luật Kinh Tế : + Hiến Pháp 1992 (2001) + Các đạo luật trực tiếp điều chỉnh hoạt động kinh doanh + Các đạo luật có liên quan + Các văn bản dưới luật Quan hệ thứ bậc giữa các nguồn luật: nguyên tắc tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống văn bản pháp luật. LUẬT KINH TẾ – GIỚI THIỆU (tt) Điều ước quốc tế về thương mại: mối quan hệ giữa các điều ước quốc tế với luật quốc gia Vấn đề xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế nói chung và trong thương mại nói riêng. Tập quán quốc tế về thương mại. Án lệ Một số nội dung cần quan tâm trong CISG 1980; US-VN BTA và những vấn đề của nhà kinh doanh VN. TÌNH HUỐNG HỢP ĐỒNG Ngày 01/10/2004 Cty M. quốc tịch Việt Nam gởi chào hàng cho cty N của Hoa kỳ đề nghị ký HĐ bán 500 tấn gạo theo điều kiện CIF- Incoterms 2000, hiệu lực của chào hàng là 15/10/2004. Ngày 12/10/2004 Cty N đã gởi chấp nhận chào hàng bằng thư máy bay nhưng cty M không nhận được bản chấp nhận này nên không thực hiện HĐ. Cty N đã phát đơn kiện cty M tại Trọng tài Hồng Kông, khiếu nại cty M đã không thực hiện hợp đồng mua bán với lập luận rằng theo luật của Hoa Kỳ thì hợp đồng đã ký kết, - HĐ giữa cty M và cty N đã ký kết chưa? Cty M có vi phạm HĐ theo công ước CISG không? - Giả sử cty M sau khi đã gởi đề nghị giao kết HĐ cho cty N; sau đó, M lại gởi tiếp một lá thư rút lại đề nghị này. Trước khi thư rút lại đề nghị tới Hoa Kỳ, cty N đã gởi chấp nhận HĐ tơiù cty M. Trường hợp này chào hàng của M có hiệu lực không? CẤU TRÚC KHUNG PHÁP LUẬT KINH TẾ Hệ thống các QPhạm luật thực định điều chỉnh trực tiếp các quan hệ kinh tế: Pháp luật về các loại hình doanh nghiệp; Pháp luật về thị trường vốn; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật kinh tế Bài giảng Luật kinh tế Tài sản doanh nghiệp Tài phán trong kinh doanh Môi trường cạnh tranh Nguyên tắc giải quyết tranh chấpTài liệu liên quan:
-
30 trang 563 0 0
-
36 trang 321 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 247 0 0 -
27 trang 231 0 0
-
208 trang 226 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 192 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 189 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
14 trang 177 0 0
-
57 trang 177 1 0