Danh mục

Bài giảng Luât lao động: Bài 3 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp

Số trang: 24      Loại file: ppt      Dung lượng: 795.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Luât lao động: Bài 3 Địa vị pháp lý của công đoàn do TS. Đoàn Thị Phương Diệp biên soạn trình bày các nội dung sau: Vị trí, vai trò và chức năng của công đoàn, thẩm quyền của công đoàn, quyền của công đoàn trung ương và cấp trên cơ sở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luât lao động: Bài 3 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp Bài3. ĐỊAVỊPHÁPLÝCỦA CÔNGĐOÀN1 I.VỊTRÍ,VAITRÒVÀCHỨC NĂNGCỦACÔNGĐOÀN 1.Vị trí và vai trò của Công đoàn  Vị trí của Công đoàn được hiểu là địa vị Công đoàn giữa các tổ chức khác của hệ thống chính trị, xã hội và mối quan hệ của Công đoàn với các tổ chức đó.  Vai trò của Công đoàn là tác dụng của Công đoàn đối với công đoàn viên, người lao động, người sử dụng lao động, Nhà nước thông qua đó phát huy tác dụng đối với toàn xã hội.2 Điều 10 Hiến pháp 1992 quy định : “ Công đoàn là một tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và người lao động cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân viên chức và những người lao động khác; tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.3 Tính chất, vị trí và vai trò của Công đoàn cũng được khẳng định tại điều 1 Luật Công đoàn 1990 : “ Công đoàn là tổ chức chính trị-xã hội rộng rãi của giai cấp công nhân và người lao động Việt Nam tự nguyện lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, là thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam, là trường học Chủ nghĩa xã hội của người lao động”4 2.CơcấutổchứcCôngđoàn cơ cấu tổ chức của Công đoàn Việt Nam bao gồm : - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. - Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung uơng và Công đoàn ngành Trung ương. - Công đoàn cấp trên trực tiếp của Công đoàn cơ sở : + Liên đoàn lao động quận, huyện + Công đoàn Tổng công ty 91 + Công đoàn Tổng công ty 90 - Công đoàn cơ sở, công đoàn lâm thời và nghiệp đoàn56 1.CơquanTrungươngTổngLiênđoànLao độngViệtNam Là cơ quan lãnh đạo cao nhất của các cấp Công đoàn, Thay mặt cho công nhân, viên chức và lao động, tham gia quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước, tham gia xây dựng pháp luật, chế độ chính sách liên quan đến quyền lơị, nghĩa vụ của công nhân, viên chức và lao động .72.LiênđoànLaođộngtỉnh,thànhphốtrựcthuộcTrungương(sauđâygọilàLiênđoànLaođộngtỉnh,thànhphố)vàCôngđoànngànhTrungương.  Là tổ chức Công đoàn theo địa bàn, tỉnh, thành phố có nhiệm vụ đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, công nhân lao động trên địa bàn. Tổ chức các phong trào thi đua, các hoạt đông xã hội của công nhân, viên chức và lao động trên địa bàn. Phối hợp với cơ quan chức năng của Nhà nước tổ chức kiểm tra việc thực hiện pháp luật, các8 chính sách về lao động 3.Liênđoànlaođộngquậnhuyệnvàtương đương(Côngđoàncấptrêncơsở) Công đoàn cấp trên trực tiếp của Công đoàn cơ sở gồm Công đoàn Tổng công ty, Công đoàn ngành nghề địa phương, Công đoàn quận huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Công đoàn các cơ quan Bộ. + Công đoàn ngành địa phương là Công đoàn cấp trên cơ sở, là tổ chức Công đoàn của công nhân, viên chức và lao động cùng ngành, nghề thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh, thành phố. + Công đoàn Tổng công ty là Công đoàn cấp trên cơ sở, là tổ chức Công đoàn của công nhân, viên chức và lao động trong các công ty.9 4.Côngđoàncơsở,nghiệpđoàn + Công đoàn cơ sở được thành lập ở các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, các đơn vị sự nghiệp và cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội có 5 đoàn viên trở lên và được Công đoàn cấp trên Quyết định công nhận. + Nghiệp đoàn lao động tập hợp những người lao động tự do, hợp pháp cùng ngành, nghề được thành lập theo địa bàn hoặc theo đơn vị lao động có mười đoàn viên trở lên và được Công đoàn cấp trên ra Quyết định công nhận.10 3.ChứcnăngcủaCôngđoàn Điều 2 Luật Công đoàn 1990 quy định : - “ Công đoàn đại diện và bảo vệ các quyền lợi, lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động, có trách nhiệm tham gia với Nhà nước phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người lao động. Công đoàn đại diện và tổ chức người lao động tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, tổ chức, quản lý kinh tế-xã hội, quản lý Nhà nước trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của minh thực hiện quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức theo quy định của pháp luật.11 Cácchứcnăngcơbảncủacông đòan: Thứ nhất, ...

Tài liệu được xem nhiều: