Danh mục

Bài giảng Luật lao động: Bài 4 - PGS.TS. Lê Thị Châu

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Luật lao động - Bài 4: Kỉ luật lao động và trách nhiệm vật chất" phân tích và đánh giá được về hiệu quả của các biện pháp tăng cường kỉ luật lao động đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay; các hình thức xử lí, luật, trình tự thủ tục và thời hiệu xử lí kỉ luật lao động qua đó phân biệt trách nhiệm kỉ luật lao động với trách nhiệm pháp lí khác; làm rõ trách nhiệm vật chất, phân biệt được trách nhiệm vật chất trong kỉ luật lao động trong Luật Lao động với trách nhiệm bồi thường trong Luật Dân sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật lao động: Bài 4 - PGS.TS. Lê Thị Châu GIỚI THIỆU MÔN HỌC LUẬT LAO ĐỘNG Giảng viên: PGS. TS. Lê Thị Châu v1.0015103216 BÀI 4 KỈ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT Giảng viên: PGS.TS. Lê Thị Châu v1.0015103216 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được khái niệm, phân tích được ý nghĩa của kỉ luật lao động. • Phân tích và đánh giá được về hiệu quả của các biện pháp tăng cường kỉ luật lao động đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. • Phân tích được các hình thức xử lí, luật, trình tự thủ tục và thời hiệu xử lí kỉ luật lao động qua đó phân biệt trách nhiệm kỉ luật lao động với trách nhiệm pháp lí khác. • Phân tích và làm rõ trách nhiệm vật chất, phân biệt được trách nhiệm vật chất trong kỉ luật lao động trong Luật Lao động với trách nhiệm bồi thường trong Luật Dân sự. v1.0015103216 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ • Lí luận Nhà nước và pháp luật • Luật Dân sự • Luật Kinh tế v1.0015103216 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ. • Trả lời các câu hỏi của bài học một cách thấu đáo. • Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề về kỉ luật lao động và trách nhiệm vật chất. v1.0015103216 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG 4.1 Kỉ luật lao động 4.2 Trách nhiệm vật chất v1.0015103216 6 4.1. KỈ LUẬT LAO ĐỘNG 4.1.1.Khái niệm 4.1.2. Ý nghĩa 4.1.3. Những biện pháp tăng 4.1.4. Xử lí kỉ luật lao động cường kỉ luật lao động v1.0015103216 7 4.1.1. KHÁI NIỆM • Kỉ luật lao động là yêu cầu khách quan đối với tất cả các đơn vị sử dụng lao động để hướng hoạt động theo một trật tự chung, hoàn thành kế hoạch sản xuất đã định. • Kỉ luật lao động là cơ sở để tổ chức hoạt động sản xuất, người sử dụng lao động thông qua kỉ luật lao động nhằm thực hiện quyền uy của mình trong tổ chức, xử lí kỉ luật lao động và điều hành lao động. • Là một chế định của luật lao động, kỉ luật lao động là cơ là tổng hợp các quy phạm pháp luật xác định trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động, những biện pháp khuyến khích người lao động chấp hành tốt kỉ luật lao động cũng như các hình thức xử lí đối với người lao động vi phạm kỉ luật lao động. • Trong phạm vi một đơn vị sử dụng lao động, kỉ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh trong nội quy lao động (Điều 118 Bộ luật Lao động 2012). v1.0015103216 8 4.1.2. Ý NGHĨA Về phương diện Về phương diện chính trị - Về phương diện pháp lí kinh tế xã hội Kỉ luật lao động là cơ Kỉ luật lao động là cơ sở Kỉ luật lao động là căn sở để người sử dụng pháp lí để người lao động cứ pháp lí để người sử lao động tổ chức lao phấn đấu hoàn thành dụng lao động thực hiện động có khoa học, nghĩa vụ lao động của quyền uy của mình trong xây dựng các mối mình, đồng thời là căn cứ việc tổ chức, điều hành quan hệ lao động để đấu tranh với người vi lao động theo nhu cầu giữa người sử dụng phạm nội quy lao động, giữ của sản xuất, kinh lao động và người lao vững trật tự trong sản xuất doanh, trong việc khen động được hài hòa. kinh doanh và đảm bảo thu thưởng những người nhập cho chính bản thân chấp hành tốt và xử lí người lao động. đối với người vi phạm. v1.0015103216 9 4.1.3. NHỮNG BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG KỈ LUẬT LAO ĐỘNG Biện pháp giáo dục, thuyết phục. Biện pháp khuyến khích, khen thưởng (Điều 103 Bộ luật Lao động 2012). Biện pháp tác động xã hội. Biện pháp kết hợp thuyết phục và cưỡng chế. v1.0015103216 10 4.1.4. XỬ LÍ KỈ LUẬT LAO ĐỘNG • Các hình thức xử lí kỉ luật lao động (Điều 125 Bộ luật Lao động 2012) Kéo dài thời hạn nâng Khiển trách lương không quá 6 tháng Sa thải hoặc cách chức • Áp dụng đối với • Áp dụng đối với người Áp dụng đối với người người lao động lao động đã bị khiển lao động phạm một trong phạm lỗi lần đầu, ở trách bằng văn bản mà những trường hợp quy mức độ nhẹ. tái phạm trong thời hạn 3 định tại Điều 126, Bộ luật • Bằng miệng hoặc tháng kể từ ngày bị Lao động 2012. bằng văn bản. khiển trách. • Hết thời hạn 6 tháng thì người sử dụng lao động phải bố trí công việc cũ cho người lao động. v1.0015103216 11 4.1.4. XỬ LÍ KỈ LUẬT LAO ĐỘNG (tiếp theo) • Nguyên tắ ...

Tài liệu được xem nhiều: