![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Luât lao động: Bài 5 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp
Số trang: 52
Loại file: ppt
Dung lượng: 864.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luât lao động: Bài 5 Tuyển dụng lao động do TS. Đoàn Thị Phương Diệp biên soạn trình bày các nội dung sau: Những vấn đề chung về tuyển dụng lao động, hợp đồng lao động - hình thức tuyển dụng lao động chủ yếu trong nền kinh tế thị trường,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luât lao động: Bài 5 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp BÀI5 TUYỂNDỤNGLAO ĐỘNG1 INHỮNGVẤNĐỀCHUNGVỀ TUYỂNDỤNGLAOĐỘNG 1. Khái niệm về tuyển dụng lao động Tuyển dụng lao động là một quá trình tuyển chọn và sử dụng lao động của các cơ quan Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các tổ chức và cá nhân do Nhà nước quy định, nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của mình.2 2.Ýnghĩacủaviệcquyđịnhchế độpháplývềtuyểndụnglao động Thông qua công tác tuyển dụng lao động, Nhà nước quản lý được nguồn nhân lực, Đảm bảo cho người lao động khả năng lựa chọn công việc phù hợp với trình độ chuyên môn và điều kiện hoàn cảnh Đơn vị sử dụng lao động có thể chủ động tuyển chọn, sa thải, duy trì và phát triển lực lượng lao động cần thiết tạo điều kiện cho người lao động thực hiện quyền có việc làm và nghĩa vụ lao động của3 mình. 3.Thủtụctuyểndụnglaođộng B1. Trước khi tuyển dụng người tuyển dụng phải có trách nhiệm giới thiệu nội dung và yêu cầu công việc, điều kiện lao động, nội quy, tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các chế độ khác B2. Sau khi nhận đủ hồ sơ của người lao động, người tuyển dụng phải tiến hành thẩm tra lý lịch, kiểm tra sức khỏe, trình độ nghề nghiệp. B3. Người sử dụng lao động tiến hành lập hợp đồng hoặc cơ quan nhà nước ra quyết định chính thức nhận vào làm việc đối với tuyển dụng vào biên chế4 Ở Việt Nam hiện nay có các hình thức tuyển dụng lao động sau đây : - Bầu cử - Tuyển dụng vào biên chế nhà nước - Tuyển dụng lao động thông qua hợp đồng lao động5 II.HỢPĐỒNGLAOĐỘNGHÌNHTHỨC TUYỂNDỤNGLAOĐỘNGCHỦYẾU TRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNG 1. Khái niệm, đối tượng áp dụng và các nguyên tắc của hợp đồng lao động a. Khái niệm về hợp đồng lao động Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động (Điều 15 Bộ luật lao động). Có ba yếu tố cấu thành hợp đồng lao động : Có sự cung ứng một công việc; Có sự trả công lao động dưới dạng tiền lương; Có sự phụ thuộc về mặt pháp lý của người lao động6 trước người sử dụng lao động. Hợpđồnglaođộngcónhữngđặctínhsau đây: - Có bồi thường khi vi phạm. - Là hợp đồng song vụ. - Thực hiện liên tục và không có hiệu lực hồi tố nhưng được tạm hoãn trong những trường hợp bất khả kháng theo pháp luật để được tiếp tục thực hiện sau đó và có thể ký lại trong điều kiện mới. - Giao kết và thực hiện trực tiếp, không được giao người khác làm thay nếu người sử dụng không chấp nhận, không được chuyển công việc cho người thừa kế nếu không có chính sách ưu đãi của người sử dụng lao động7 b.Phạmvivàđốitượngápdụnghợp đồnglaođộng Hợp đồng lao động áp dụng cho các đối tượng người lao động làm công ăn lương sau đây: - Người lao động (không phải là công chức nhà nước) làm việc trong các đơn vị kinh tế quốc doanh, doanh nghiệp quốc phòng, các đơn vị kinh tế của lực lượng vũ trang nhân dân. - Người lao động làm việc trong các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh, làm việc cho các cá nhân, hộ gia đình, làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. - Người lao động làm việc trong các công sở nhà nước từ trung ương đến tỉnh, huyện và cấp tương đương, nhưng không phải là công chức nhà nước.8 Các trường hợp không áp dụng hợp đồng lao động quy định tại Điều 4 của Bộ luật Lao động gồm:a) Những người thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Cán bộ, công chức;b) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp chuyên trách, người giữ các chức vụ trong cơ quan của Quốc hội, Chính phủ, ủy ban nhân dân các cấp, Toà án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân được Quốc hội hoặc Hội đồng nhân dân các cấp bầu hoặc cử ra theo nhiệm kỳ;c) Người được cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng trong doanh nghiệp nhà nước;d) Thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp;đ) Những người thuộc tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội hoạt động theo Quy chế của tổ chức đó;e) Cán bộ chuyên trách công tác đảng, công đoàn, thanh niên trong các doanh nghiệp nhưng không hưởng lương của doanh nghiệp;g) Xã viên Hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã không hưởng tiền 9lương, tiền công; Cáctổchức,cánhânsauđâykhisửdụnglaođộng phảitiếnhànhgiaokếthợpđồnglaođộng: a) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật do ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luât lao động: Bài 5 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp BÀI5 TUYỂNDỤNGLAO ĐỘNG1 INHỮNGVẤNĐỀCHUNGVỀ TUYỂNDỤNGLAOĐỘNG 1. Khái niệm về tuyển dụng lao động Tuyển dụng lao động là một quá trình tuyển chọn và sử dụng lao động của các cơ quan Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các tổ chức và cá nhân do Nhà nước quy định, nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của mình.2 2.Ýnghĩacủaviệcquyđịnhchế độpháplývềtuyểndụnglao động Thông qua công tác tuyển dụng lao động, Nhà nước quản lý được nguồn nhân lực, Đảm bảo cho người lao động khả năng lựa chọn công việc phù hợp với trình độ chuyên môn và điều kiện hoàn cảnh Đơn vị sử dụng lao động có thể chủ động tuyển chọn, sa thải, duy trì và phát triển lực lượng lao động cần thiết tạo điều kiện cho người lao động thực hiện quyền có việc làm và nghĩa vụ lao động của3 mình. 3.Thủtụctuyểndụnglaođộng B1. Trước khi tuyển dụng người tuyển dụng phải có trách nhiệm giới thiệu nội dung và yêu cầu công việc, điều kiện lao động, nội quy, tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các chế độ khác B2. Sau khi nhận đủ hồ sơ của người lao động, người tuyển dụng phải tiến hành thẩm tra lý lịch, kiểm tra sức khỏe, trình độ nghề nghiệp. B3. Người sử dụng lao động tiến hành lập hợp đồng hoặc cơ quan nhà nước ra quyết định chính thức nhận vào làm việc đối với tuyển dụng vào biên chế4 Ở Việt Nam hiện nay có các hình thức tuyển dụng lao động sau đây : - Bầu cử - Tuyển dụng vào biên chế nhà nước - Tuyển dụng lao động thông qua hợp đồng lao động5 II.HỢPĐỒNGLAOĐỘNGHÌNHTHỨC TUYỂNDỤNGLAOĐỘNGCHỦYẾU TRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNG 1. Khái niệm, đối tượng áp dụng và các nguyên tắc của hợp đồng lao động a. Khái niệm về hợp đồng lao động Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động (Điều 15 Bộ luật lao động). Có ba yếu tố cấu thành hợp đồng lao động : Có sự cung ứng một công việc; Có sự trả công lao động dưới dạng tiền lương; Có sự phụ thuộc về mặt pháp lý của người lao động6 trước người sử dụng lao động. Hợpđồnglaođộngcónhữngđặctínhsau đây: - Có bồi thường khi vi phạm. - Là hợp đồng song vụ. - Thực hiện liên tục và không có hiệu lực hồi tố nhưng được tạm hoãn trong những trường hợp bất khả kháng theo pháp luật để được tiếp tục thực hiện sau đó và có thể ký lại trong điều kiện mới. - Giao kết và thực hiện trực tiếp, không được giao người khác làm thay nếu người sử dụng không chấp nhận, không được chuyển công việc cho người thừa kế nếu không có chính sách ưu đãi của người sử dụng lao động7 b.Phạmvivàđốitượngápdụnghợp đồnglaođộng Hợp đồng lao động áp dụng cho các đối tượng người lao động làm công ăn lương sau đây: - Người lao động (không phải là công chức nhà nước) làm việc trong các đơn vị kinh tế quốc doanh, doanh nghiệp quốc phòng, các đơn vị kinh tế của lực lượng vũ trang nhân dân. - Người lao động làm việc trong các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh, làm việc cho các cá nhân, hộ gia đình, làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. - Người lao động làm việc trong các công sở nhà nước từ trung ương đến tỉnh, huyện và cấp tương đương, nhưng không phải là công chức nhà nước.8 Các trường hợp không áp dụng hợp đồng lao động quy định tại Điều 4 của Bộ luật Lao động gồm:a) Những người thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Cán bộ, công chức;b) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp chuyên trách, người giữ các chức vụ trong cơ quan của Quốc hội, Chính phủ, ủy ban nhân dân các cấp, Toà án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân được Quốc hội hoặc Hội đồng nhân dân các cấp bầu hoặc cử ra theo nhiệm kỳ;c) Người được cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng trong doanh nghiệp nhà nước;d) Thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp;đ) Những người thuộc tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội hoạt động theo Quy chế của tổ chức đó;e) Cán bộ chuyên trách công tác đảng, công đoàn, thanh niên trong các doanh nghiệp nhưng không hưởng lương của doanh nghiệp;g) Xã viên Hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã không hưởng tiền 9lương, tiền công; Cáctổchức,cánhânsauđâykhisửdụnglaođộng phảitiếnhànhgiaokếthợpđồnglaođộng: a) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luât lao động Bài giảng Luât lao động Tuyển dụng lao động Thủ tục tuyển dụng lao động Hợp đồng lao động Nguyên tắc của hợp đồng lao độngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng đàm phán và soạn thảo hợp đồng: Phần 2
50 trang 549 6 0 -
9 trang 327 0 0
-
Mẫu Biên bản xử lý kỷ luật lao động 2021
4 trang 303 0 0 -
Mẫu Hợp đồng nhân viên phòng khám
4 trang 286 2 0 -
Mẫu hợp đồng lao động - Mẫu số 1
2 trang 278 0 0 -
2 trang 269 0 0
-
Mẫu Hợp đồng lao động từ 1 đến 3 năm
4 trang 236 0 0 -
Mẫu Hợp đồng lao động thời vụ chức danh trợ giảng
3 trang 235 0 0 -
2 trang 226 0 0
-
Mẫu Quyết định thanh lý Hợp đồng lao động
2 trang 201 0 0