Bài giảng Luật lao động: Bài 6 - PGS.TS. Lê Thị Châu
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 776.12 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Luật lao động - Bài 6: Pháp luật về đình công và giải quyết các cuộc đình công" thông tin đến người học khái niệm và phân tích được các dấu hiệu của đình công; các quy định của pháp luật liên quan đến đình công; liệt kê được các hành vi bị cấm trước, trong và sau quá trình đình công; trình tự, thủ tục giải quyết đình công, tư vấn được cách thức khiếu nại quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật lao động: Bài 6 - PGS.TS. Lê Thị ChâuGIỚI THIỆU MÔN HỌC LUẬT LAO ĐỘNG Giảng viên: PGS.TS. Lê Thị Châuv1.0015103216 BÀI 6 PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CÔNG VÀ GIẢI QUYẾT CÁC CUỘC ĐÌNH CÔNG Giảng viên: PGS.TS. Lê Thị Châuv1.0015103216 2MỤC TIÊU BÀI HỌC• Trình bày được khái niệm và phân tích được các dấu hiệu của đình công.• Trình bày được các quy định của pháp luật liên quan đến đình công.• Phân tích được các yếu tố dẫn đến một cuộc đình công bất hợp pháp.• Liệt kê được các hành vi bị cấm trước, trong và sau quá trình đình công.• Chủ thể có quyền yêu cầu xét tính hợp pháp của cuộc đình công.• Trình bày được thẩm quyền của Toà án trong việc xét tính hợp pháp của cuộc đình công.• Trình bày được trình tự, thủ tục giải quyết đình công, tư vấn được cách thức khiếu nại quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công.v1.0015103216 3CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ• Lí luận Nhà nước và pháp luật;• Luật Dân sự.• Luật Kinh tế.v1.0015103216 4HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc tài liệu tham khảo.• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ.• Trả lời các câu hỏi của bài học.• Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề về pháp luật về đình công và giải quyết đình công.v1.0015103216 5CẤU TRÚC NỘI DUNG 6.1 Đình công 6.2 Pháp luật về giải quyết đình công 6.3 Quyền và trách nhiệm của công đoàn đối với vấn đề đình côngv1.0015103216 66.1. ĐÌNH CÔNG 6.1.1. Khái niệm và dấu 6.1.2. Phân loại đình công hiệu cơ bản của đình công 6.1.4. Hành vi bị cấm thực 6.1.3. Thủ tục chuẩn bị hiện trước, trong và sau đình công quá trình đình công 6.1.5. Quyền của các bên trước, trong và sau quá trình đình côngv1.0015103216 76.1.1. KHÁI NIỆM VÀ DẤU HIỆU CƠ BẢN CỦA ĐÌNH CÔNG• Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động (Khoản 1 Điều 209 Bộ Luật Lao động 2012).• Trên cơ sở khái niệm hiện hành của pháp luật lao động Việt Nam, có thể thấy, đình công phải đảm bảo các điều kiện sau: Là sự ngừng việc có tính chất tạm thời; Do những người lao động tự nguyện tiến hành; Có mục đích nhằm giải quyết tranh chấp lao động tập thể giữa những người lao động và người sử dụng lao động. Thứ nhất, đình công phải có sự ngừng việc của tập thể lao động. Dấu hiệu của Thứ hai, sự ngừng việc có tính tổ chức. đình công Thứ ba, là sự ngưng việc nhằm giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích 8v1.00151032166.1.2. PHÂN LOẠI ĐÌNH CÔNG Đình công kinh tế: là những cuộc Pháp luật Việt đình công nhằm đạt được những Nam không thừa lợi ích về việc làm, tiền lương, nhận đình công thu nhập. chính trị thông Căn cứ vào qua việc đưa ra mục đích khái niệm đình Đình công chính trị: là những công theo nghĩa cuộc đình công nhằm gây sức hẹp (như đã nêu ép để phản đối Nhà nước hoặc ở trên). các đảng phái chính trị cầm quyền hay đối lập nhằm đạt được những mục đích chính trị mà người đình công quan tâm.v1.0015103216 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật lao động: Bài 6 - PGS.TS. Lê Thị ChâuGIỚI THIỆU MÔN HỌC LUẬT LAO ĐỘNG Giảng viên: PGS.TS. Lê Thị Châuv1.0015103216 BÀI 6 PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CÔNG VÀ GIẢI QUYẾT CÁC CUỘC ĐÌNH CÔNG Giảng viên: PGS.TS. Lê Thị Châuv1.0015103216 2MỤC TIÊU BÀI HỌC• Trình bày được khái niệm và phân tích được các dấu hiệu của đình công.• Trình bày được các quy định của pháp luật liên quan đến đình công.• Phân tích được các yếu tố dẫn đến một cuộc đình công bất hợp pháp.• Liệt kê được các hành vi bị cấm trước, trong và sau quá trình đình công.• Chủ thể có quyền yêu cầu xét tính hợp pháp của cuộc đình công.• Trình bày được thẩm quyền của Toà án trong việc xét tính hợp pháp của cuộc đình công.• Trình bày được trình tự, thủ tục giải quyết đình công, tư vấn được cách thức khiếu nại quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công.v1.0015103216 3CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ• Lí luận Nhà nước và pháp luật;• Luật Dân sự.• Luật Kinh tế.v1.0015103216 4HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc tài liệu tham khảo.• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ.• Trả lời các câu hỏi của bài học.• Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề về pháp luật về đình công và giải quyết đình công.v1.0015103216 5CẤU TRÚC NỘI DUNG 6.1 Đình công 6.2 Pháp luật về giải quyết đình công 6.3 Quyền và trách nhiệm của công đoàn đối với vấn đề đình côngv1.0015103216 66.1. ĐÌNH CÔNG 6.1.1. Khái niệm và dấu 6.1.2. Phân loại đình công hiệu cơ bản của đình công 6.1.4. Hành vi bị cấm thực 6.1.3. Thủ tục chuẩn bị hiện trước, trong và sau đình công quá trình đình công 6.1.5. Quyền của các bên trước, trong và sau quá trình đình côngv1.0015103216 76.1.1. KHÁI NIỆM VÀ DẤU HIỆU CƠ BẢN CỦA ĐÌNH CÔNG• Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động (Khoản 1 Điều 209 Bộ Luật Lao động 2012).• Trên cơ sở khái niệm hiện hành của pháp luật lao động Việt Nam, có thể thấy, đình công phải đảm bảo các điều kiện sau: Là sự ngừng việc có tính chất tạm thời; Do những người lao động tự nguyện tiến hành; Có mục đích nhằm giải quyết tranh chấp lao động tập thể giữa những người lao động và người sử dụng lao động. Thứ nhất, đình công phải có sự ngừng việc của tập thể lao động. Dấu hiệu của Thứ hai, sự ngừng việc có tính tổ chức. đình công Thứ ba, là sự ngưng việc nhằm giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích 8v1.00151032166.1.2. PHÂN LOẠI ĐÌNH CÔNG Đình công kinh tế: là những cuộc Pháp luật Việt đình công nhằm đạt được những Nam không thừa lợi ích về việc làm, tiền lương, nhận đình công thu nhập. chính trị thông Căn cứ vào qua việc đưa ra mục đích khái niệm đình Đình công chính trị: là những công theo nghĩa cuộc đình công nhằm gây sức hẹp (như đã nêu ép để phản đối Nhà nước hoặc ở trên). các đảng phái chính trị cầm quyền hay đối lập nhằm đạt được những mục đích chính trị mà người đình công quan tâm.v1.0015103216 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật lao động Luật lao động Pháp luật về đình công Giải quyết các cuộc đình công Pháp luật Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 299 0 0
-
Mẫu Biên bản xử lý kỷ luật lao động 2021
4 trang 297 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 187 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 182 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0 -
10 trang 134 0 0
-
11 trang 131 0 0
-
2 trang 131 0 0