Bài giảng Luật lao động: Bài 7 - PGS.TS. Lê Thị Châu
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 723.22 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Luật lao động - Bài 7: Quản lí nhà nước về lao động" giúp sinh viên xác định và phân tích được khái niệm, đặc điểm của quản lí nhà nước về lao động; nội dung và biện pháp quản lí nhà nước về lao động, đưa ra được nhận xét cá nhân về thực trạng quản lí nhà nước về lao động hiện nay ở Việt Nam; phân tích được các dấu hiệu của vi phạm pháp luật lao động, phân biệt được vi phạm hành chính với vi phạm hình sự trong lĩnh vực lao động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật lao động: Bài 7 - PGS.TS. Lê Thị ChâuGIỚI THIỆU MÔN HỌC LUẬT LAO ĐỘNG Giảng viên: PGS.TS. Lê Thị Châuv1.0015103216 BÀI 7 QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG Giảng viên: PGS.TS. Lê Thị Châuv1.0015103216 2MỤC TIÊU BÀI HỌC• Xác định và phân tích được khái niệm, đặc điểm của quản lí nhà nước về lao động.• Trình bày được nội dung và biện pháp quản lí nhà nước về lao động, đưa ra được nhận xét cá nhân về thực trạng quản lí nhà nước về lao động hiện nay ở Việt Nam.• Xác định và phân tích được khái niệm, nhiệm vụ, thẩm quyền của thanh tra nhà nước về lao động;• Chỉ rõ và phân tích được các dấu hiệu của vi phạm pháp luật lao động, phân biệt được vi phạm hành chính với vi phạm hình sự trong lĩnh vực lao động.• Liệt kê được các biện pháp xử phạt và mức xử phạt hành chính đối với vi phạm pháp luật lao động.v1.0015103216 3CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ • Lí luận Nhà nước và pháp luật; • Luật Dân sự.v1.0015103216 4HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc tài liệu tham khảo.• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ.• Trả lời các câu hỏi của bài học.• Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề liên quan đến pháp luật lao động.v1.0015103216 5CẤU TRÚC NỘI DUNG 7.1 Quản lí nhà nước về lao động 7.2 Thanh tra nhà nước về lao độngv1.0015103216 67.1. QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG 7.1.1. Khái niệm, đặc điểm của quản lí nhà nước về lao động 7.1.2. Những nội dung và biện pháp quản lí nhà nước về lao động 7.1.3. Hệ thống tổ chức quản lí nhà nước về lao độngv1.0015103216 77.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG• Quản lí nhà nước về lao động là việc thông qua các cơ quan có thẩm quyền, căn cứ vào nội dung quản lí, sử dụng các biện pháp nhất định nhằm tác động vào quan hệ lao động để hướng chúng phát triển theo những định hướng mà nhà nước đã đặt ra. Về chủ thể: Thông qua các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Về bản chất: Mang tính cưỡng chế bắt buộc. Đặc điểm Về qui mô: Bao trùm toàn lãnh thổ, trong khi quản lí của các của hoạt đơn vị sử dụng lao động chỉ được thực hiện trong phạm vi động quản doanh nghiệp. lí nhà nước Về công cụ quản lí nhà nước về lao động: Nhà nước sử dụng một công cụ đặc biệt là pháp luật. Về mục đích: Quản lí nhà nước về lao động là nhằm tạo môi trường pháp lí ổn định cho các quan hệ lao động.v1.0015103216 87.1.2. NHỮNG NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNGĐược quy định tại Điều 235 Bộ luật Lao động 2012:• Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về lao động;• Theo dõi, thống kê, cung cấp thông tin về cung cầu và sự biến động cung cầu lao động; quyết định chính sách, quy hoạch, kế hoạch về nguồn nhân lực, dạy nghề…• Tổ chức và tiến hành nghiên cứu khoa học về lao động, thống kê, thông tin về lao động và thị trường lao động, về mức sống, thu nhập của người lao động;• Xây dựng các cơ chế, thiết chế hỗ trợ phát triển quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ;• Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lí vi phạm pháp luật về lao động; giải quyết tranh chấp lao động theo quy định của pháp luật;• Hợp tác quốc tế về lao động.v1.0015103216 97.1.3. HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG• Theo Điều 236 Bộ luật Lao động 2012: Chính phủ thống nhất quản lí nhà nước về lao động trong phạm vi cả nước“. Chính phủ Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Ủy ban nhân dân các cấpv1.0015103216 107.2. THANH TRA NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG 7.2.1. Khái niệm 7.2.2. Nhiệm vụ và thẩm quyền 7.2.3. Xử lí vi phạm pháp luật lao độngv1.0015103216 117.2.1. KHÁI NIỆM• Thanh tra Nhà nước về lao động là một mặt của quản lí lao động là một trong những phương pháp quản lí nhà nước tạo ra những điều kiện giúp cho hoạt động quản lí lao động có hiệu quả.• Hoạt động Thanh tra nhà nước về lao động là một bộ phận của hệ thống các cơ quan thanh tra trong bộ máy nhà nước, do đó trong quá trình hoạt động cũng phải tuân thủ các quy định về tổ chức hoạt động trong Lu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật lao động: Bài 7 - PGS.TS. Lê Thị ChâuGIỚI THIỆU MÔN HỌC LUẬT LAO ĐỘNG Giảng viên: PGS.TS. Lê Thị Châuv1.0015103216 BÀI 7 QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG Giảng viên: PGS.TS. Lê Thị Châuv1.0015103216 2MỤC TIÊU BÀI HỌC• Xác định và phân tích được khái niệm, đặc điểm của quản lí nhà nước về lao động.• Trình bày được nội dung và biện pháp quản lí nhà nước về lao động, đưa ra được nhận xét cá nhân về thực trạng quản lí nhà nước về lao động hiện nay ở Việt Nam.• Xác định và phân tích được khái niệm, nhiệm vụ, thẩm quyền của thanh tra nhà nước về lao động;• Chỉ rõ và phân tích được các dấu hiệu của vi phạm pháp luật lao động, phân biệt được vi phạm hành chính với vi phạm hình sự trong lĩnh vực lao động.• Liệt kê được các biện pháp xử phạt và mức xử phạt hành chính đối với vi phạm pháp luật lao động.v1.0015103216 3CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ • Lí luận Nhà nước và pháp luật; • Luật Dân sự.v1.0015103216 4HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc tài liệu tham khảo.• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ.• Trả lời các câu hỏi của bài học.• Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề liên quan đến pháp luật lao động.v1.0015103216 5CẤU TRÚC NỘI DUNG 7.1 Quản lí nhà nước về lao động 7.2 Thanh tra nhà nước về lao độngv1.0015103216 67.1. QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG 7.1.1. Khái niệm, đặc điểm của quản lí nhà nước về lao động 7.1.2. Những nội dung và biện pháp quản lí nhà nước về lao động 7.1.3. Hệ thống tổ chức quản lí nhà nước về lao độngv1.0015103216 77.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG• Quản lí nhà nước về lao động là việc thông qua các cơ quan có thẩm quyền, căn cứ vào nội dung quản lí, sử dụng các biện pháp nhất định nhằm tác động vào quan hệ lao động để hướng chúng phát triển theo những định hướng mà nhà nước đã đặt ra. Về chủ thể: Thông qua các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Về bản chất: Mang tính cưỡng chế bắt buộc. Đặc điểm Về qui mô: Bao trùm toàn lãnh thổ, trong khi quản lí của các của hoạt đơn vị sử dụng lao động chỉ được thực hiện trong phạm vi động quản doanh nghiệp. lí nhà nước Về công cụ quản lí nhà nước về lao động: Nhà nước sử dụng một công cụ đặc biệt là pháp luật. Về mục đích: Quản lí nhà nước về lao động là nhằm tạo môi trường pháp lí ổn định cho các quan hệ lao động.v1.0015103216 87.1.2. NHỮNG NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNGĐược quy định tại Điều 235 Bộ luật Lao động 2012:• Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về lao động;• Theo dõi, thống kê, cung cấp thông tin về cung cầu và sự biến động cung cầu lao động; quyết định chính sách, quy hoạch, kế hoạch về nguồn nhân lực, dạy nghề…• Tổ chức và tiến hành nghiên cứu khoa học về lao động, thống kê, thông tin về lao động và thị trường lao động, về mức sống, thu nhập của người lao động;• Xây dựng các cơ chế, thiết chế hỗ trợ phát triển quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ;• Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lí vi phạm pháp luật về lao động; giải quyết tranh chấp lao động theo quy định của pháp luật;• Hợp tác quốc tế về lao động.v1.0015103216 97.1.3. HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG• Theo Điều 236 Bộ luật Lao động 2012: Chính phủ thống nhất quản lí nhà nước về lao động trong phạm vi cả nước“. Chính phủ Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Ủy ban nhân dân các cấpv1.0015103216 107.2. THANH TRA NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG 7.2.1. Khái niệm 7.2.2. Nhiệm vụ và thẩm quyền 7.2.3. Xử lí vi phạm pháp luật lao độngv1.0015103216 117.2.1. KHÁI NIỆM• Thanh tra Nhà nước về lao động là một mặt của quản lí lao động là một trong những phương pháp quản lí nhà nước tạo ra những điều kiện giúp cho hoạt động quản lí lao động có hiệu quả.• Hoạt động Thanh tra nhà nước về lao động là một bộ phận của hệ thống các cơ quan thanh tra trong bộ máy nhà nước, do đó trong quá trình hoạt động cũng phải tuân thủ các quy định về tổ chức hoạt động trong Lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật lao động Luật lao động Quản lí nhà nước Quản lí nhà nước về lao động Vi phạm hình sự trong lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Biên bản xử lý kỷ luật lao động 2021
4 trang 298 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình Quản lí nhà nước về tôn giáo và dân tộc: Phần 2 - TS. Hoàng Văn Chức
59 trang 154 0 0 -
2 trang 132 0 0
-
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
9 trang 123 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 2 - Các chủ thể quan hệ lao động
26 trang 118 0 0 -
Bài giảng Luât lao động: Bài 2 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp
27 trang 92 1 0 -
8 trang 78 0 0
-
Thông tin trong giao kết hợp đồng lao động: Một góc nhìn từ Cộng hòa Liên bang Đức
6 trang 64 0 0 -
NHỮNG NỘI DUNG MỚI VỀ NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
8 trang 62 0 0