Bài giảng Luât lao động: Bài 7 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp
Số trang: 33
Loại file: ppt
Dung lượng: 815.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luât lao động: Bài 7 Tiền lương do TS. Đoàn Thị Phương Diệp biên soạn trình bày các nội dung sau: Khái quát chung về tiền lương, hệ thống thang lương, bảng lương, một số nguyên tắc trong việc trả lương,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luât lao động: Bài 7 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp BÀI7 TIỀNLƯƠNG1 I.KHÁIQUÁTCHUNGVỀTIỀN LƯƠNG 1. Định nghĩa tiền lương Tiền lương được hiểu là số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động khi người lao động hoàn thành công việc theo chức năng, nhiệm vụ do pháp luật quy định, hoặc do hai bên đã thoả thuận trong hợp đồng lao động. Tiền lương của người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Lương được trả bằng tiền mặt hoặc qua tài khoản ngân hàng2 2.Tiềnlươngtốithiểu Lương tối thiểu là mức lương trả công cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường. Mức lương tối thiểu được ấn định theo giá sinh họat. Khi chỉ số giá sinh họat tăng lên làm cho tiền lương thực tế của người lao động bị giảm sút thì mức lương tối thiểu phải được điều chỉnh để đảm bảo tiền lương thực tế. Theo quy định của Điều 56 BLLĐ, Có 3 mức lương tối thiểu là: Lương tối thiểu chung, lương tối thiểu vùng và lương tối thiểu ngành.3 Theo quy định của Nghị định 33/CP 2009, Mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với: - Cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; - Đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; đơn vị sự nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; đơn vị sự nghiệp ngoài công lập được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật; - Công ty được thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước; - Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ được tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp;4 LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG 2008. Mức lương tối thiểu của lao động ở doanh nghiệp trong nước lần lượt là: là 620.000; 580.000 và 540.000 đồng một tháng; của lao động ở doanh nghiệp FDI lần lượt là: 1.000.000; 900.000 và 800.000 đồng một tháng. 2009. Mức lương tối thiểu của lao động ở doanh nghiệp trong nước sẽ lần lượt là: 800.000; 740.000; 690.000 và 650.000 đồng một tháng. Mức lương tối thiểu của lao động ở doanh nghiệp FDI lần lượt là: 1.200.000; 1.080.000; 950.000 và 920.000 đồng một tháng.5 1. Vùng I, gồm các địa bàn: - Các quận và thành phố Hà Đông thuộc thành phố Hà Nội; - Các quận thuộc thành phố Hồ Chí Minh; Vùng II gồm các địa bàn là: các huyện Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Từ Liêm, Thường Tín, Hoài Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Quốc Oai và thị xã Sơn Tây thuộc Tp Hà Nội; - Các huyện thuộc Tp Hồ Chí Minh; các quận, huyện thuộc Tp Đà Nẵng, các quận thuộc Tp Cần Thơ; Các quận, huyện Thuỷ Nguyên, An Dương, An Lão thuộc Tp Hải Phòng; - Tp Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh; Tp Biên Hoà, thị xã Long Khánh và các huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu, Trảng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai; Thị xã Thủ Dầu Một và các huyện Thuận An, Dĩ An, Bến Cát, Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương; Tp Vũng Tàu, thị xã Bà Rịa và huyện Tân Thành thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.6 …………………….. Từ ngày 1/1/2010, mức lương tối thiểu vùng mới sẽ được áp dụng đối với những lao động tại các loại hình doanh nghiệp nói trên. Mức lương tối thiểu sẽ được chia thành bốn vùng. Đối với các doanh nghiệp trong nước lần lượt là: vùng 1 (980.000 đồng/tháng), vùng 2 (880.000 đồng), vùng 3 (810.000 đồng), vùng 4 (730.000 đồng). Đối với lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài lần lượt là: vùng 1 (1.340.000 đồng/tháng), vùng 2 (1.190.000 đồng), vùng 3 (1.040.000 đồng), vùng 4 (1.000.000 đồng). Như vậy, mức lương tối thiểu vùng sắp tới sẽ cao hơn mức hiện nay từ 80.000-180.000 đồng/tháng7 3.Tiềnlươngcơbản Tiền lương cơ bản, còn gọi là tiền lương chính hay tiền lương tiêu chuẩn, là tiền lương được xác định trên cơ sở tính đủ các nhu cầu cơ bản về sinh học, xã hội học, về độ phức tạp và mức độ tiêu hao lao động trong những điều kiện lao động trung bình của từng ngành nghề, công việc. Khái niệm tiền lương cơ bản chỉ tồn tại trên thực tế khi ngoài tiền lương còn có các loại phụ cấp đi theo.8 4.Trảlươngkhilàmthêmgiờ Người lao động làm thêm giờ được trả lương làm thêm giờ theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả của công việc đang làm như sau: a) Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%; b) Vào ngày nghỉ hàng tuần quy định tại Điều 72 của Bộ luật Lao động, ít nhất bằng 200%; c) Vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luât lao động: Bài 7 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp BÀI7 TIỀNLƯƠNG1 I.KHÁIQUÁTCHUNGVỀTIỀN LƯƠNG 1. Định nghĩa tiền lương Tiền lương được hiểu là số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động khi người lao động hoàn thành công việc theo chức năng, nhiệm vụ do pháp luật quy định, hoặc do hai bên đã thoả thuận trong hợp đồng lao động. Tiền lương của người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Lương được trả bằng tiền mặt hoặc qua tài khoản ngân hàng2 2.Tiềnlươngtốithiểu Lương tối thiểu là mức lương trả công cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường. Mức lương tối thiểu được ấn định theo giá sinh họat. Khi chỉ số giá sinh họat tăng lên làm cho tiền lương thực tế của người lao động bị giảm sút thì mức lương tối thiểu phải được điều chỉnh để đảm bảo tiền lương thực tế. Theo quy định của Điều 56 BLLĐ, Có 3 mức lương tối thiểu là: Lương tối thiểu chung, lương tối thiểu vùng và lương tối thiểu ngành.3 Theo quy định của Nghị định 33/CP 2009, Mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với: - Cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; - Đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; đơn vị sự nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; đơn vị sự nghiệp ngoài công lập được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật; - Công ty được thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước; - Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ được tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp;4 LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG 2008. Mức lương tối thiểu của lao động ở doanh nghiệp trong nước lần lượt là: là 620.000; 580.000 và 540.000 đồng một tháng; của lao động ở doanh nghiệp FDI lần lượt là: 1.000.000; 900.000 và 800.000 đồng một tháng. 2009. Mức lương tối thiểu của lao động ở doanh nghiệp trong nước sẽ lần lượt là: 800.000; 740.000; 690.000 và 650.000 đồng một tháng. Mức lương tối thiểu của lao động ở doanh nghiệp FDI lần lượt là: 1.200.000; 1.080.000; 950.000 và 920.000 đồng một tháng.5 1. Vùng I, gồm các địa bàn: - Các quận và thành phố Hà Đông thuộc thành phố Hà Nội; - Các quận thuộc thành phố Hồ Chí Minh; Vùng II gồm các địa bàn là: các huyện Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Từ Liêm, Thường Tín, Hoài Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Quốc Oai và thị xã Sơn Tây thuộc Tp Hà Nội; - Các huyện thuộc Tp Hồ Chí Minh; các quận, huyện thuộc Tp Đà Nẵng, các quận thuộc Tp Cần Thơ; Các quận, huyện Thuỷ Nguyên, An Dương, An Lão thuộc Tp Hải Phòng; - Tp Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh; Tp Biên Hoà, thị xã Long Khánh và các huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu, Trảng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai; Thị xã Thủ Dầu Một và các huyện Thuận An, Dĩ An, Bến Cát, Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương; Tp Vũng Tàu, thị xã Bà Rịa và huyện Tân Thành thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.6 …………………….. Từ ngày 1/1/2010, mức lương tối thiểu vùng mới sẽ được áp dụng đối với những lao động tại các loại hình doanh nghiệp nói trên. Mức lương tối thiểu sẽ được chia thành bốn vùng. Đối với các doanh nghiệp trong nước lần lượt là: vùng 1 (980.000 đồng/tháng), vùng 2 (880.000 đồng), vùng 3 (810.000 đồng), vùng 4 (730.000 đồng). Đối với lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài lần lượt là: vùng 1 (1.340.000 đồng/tháng), vùng 2 (1.190.000 đồng), vùng 3 (1.040.000 đồng), vùng 4 (1.000.000 đồng). Như vậy, mức lương tối thiểu vùng sắp tới sẽ cao hơn mức hiện nay từ 80.000-180.000 đồng/tháng7 3.Tiềnlươngcơbản Tiền lương cơ bản, còn gọi là tiền lương chính hay tiền lương tiêu chuẩn, là tiền lương được xác định trên cơ sở tính đủ các nhu cầu cơ bản về sinh học, xã hội học, về độ phức tạp và mức độ tiêu hao lao động trong những điều kiện lao động trung bình của từng ngành nghề, công việc. Khái niệm tiền lương cơ bản chỉ tồn tại trên thực tế khi ngoài tiền lương còn có các loại phụ cấp đi theo.8 4.Trảlươngkhilàmthêmgiờ Người lao động làm thêm giờ được trả lương làm thêm giờ theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả của công việc đang làm như sau: a) Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%; b) Vào ngày nghỉ hàng tuần quy định tại Điều 72 của Bộ luật Lao động, ít nhất bằng 200%; c) Vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luât lao động Bài giảng Luât lao động Tiền lương Định nghĩa tiền lương Tiền lương cơ bản Phụ cấp lươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Biên bản xử lý kỷ luật lao động 2021
4 trang 296 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 197 0 0 -
2 trang 131 0 0
-
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
9 trang 122 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 2 - Các chủ thể quan hệ lao động
26 trang 117 0 0 -
Bài giảng Luât lao động: Bài 2 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp
27 trang 90 1 0 -
8 trang 78 0 0
-
Thông tin trong giao kết hợp đồng lao động: Một góc nhìn từ Cộng hòa Liên bang Đức
6 trang 62 0 0 -
6 trang 61 0 0
-
Tài liệu dạy học môn Pháp luật (Trình độ Trung cấp) - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
80 trang 59 0 0