Danh mục

Bài giảng Luật lao động - Chương 1: Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động Việt Nam

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 339.14 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 1 Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động Việt Nam thuộc bài giảng luật lao động nhằm trình bày về khái niệm luật lao động việt nam hệ thống và nguồn của luật lao động, những nguyên tắc cơ bản của luật lao động Việt Nam, sơ lược về lịch sử luật lao động Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật lao động - Chương 1: Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động Việt Nam CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠBẢN CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1. KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 2. HỆ THỐNG VÀ NGUỒN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG 3. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 4. SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NAY1. KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG1.1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Lao động1.2. Phương pháp điều chỉnh của Luật Lao động 1.1. Đối tượng điều chỉnh của luật lao động ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNHQUAN HỆ LÀM CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI CÓ LIÊN QUAN TRỰC CÔNG ĂN TIẾP ĐẾN QUAN HỆ LƯƠNG LAO ĐỘNG1.1.1. Quan hệ lao động giữa người laođộng làm công ăn lương với người sử dụnglao động (quan hệ làm công ăn lương)Khái niệm quan hệ làm công ăn lương Thế nào là quan hệ lao động? Người lao động làm công ăn lương là ai? Thế nào là người sử dụng lao động?Quan hệ lao động Quan hệ lao động là quan hệ giữa một bên là người có nhu cầu thuê mướn, sử dụng và trả công lao động với một bên là người có khả năng lao động và thực hiện công việc theo yêu cầu của phía bên kiaNgười lao động làm công ăn lương Người lao động làm công ăn lương là người làm việc theo hợp đồng lao độngNgười sử dụng lao động Người sử dụng lao động là các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, có thuê mướn, sử dụng và trả công lao động Đặc điểm của Đ c đi m c a quan h hệ làm công ăn l ng lương PHÁT SINH CÓ SỰ PHỤTRÊN CƠ SỞ THUỘC VỀHỢP ĐỒNG MẶT PHÁP LÝ LAO ĐỘNGKhái niệm quan hệ làm công ăn lương Quan hệ làm công ăn lương là quan hệ giữa một bên là người có nhu cầu thuê mướn, sử dụng và trả công lao động với một bên là người có khả năng lao động, có nhu cầu bán sức lao động để nhận về một khoản tiền gọi là tiền lương. Quan hệ này được xác lập trên cơ sở hợp đồng lao động và trong quan hệ đó có sự phụ thuộc về mặt pháp lý của người lao động vào người sử dụng lao độngCác quan hệ làm công ăn lương doLuật Lao động điều chỉnh Quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động là các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tếCác quan hệ làm công ăn lương doLuật Lao động điều chỉnh Quan hệ lao động trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội Quan hệ lao động trong hợp tác xã, tổ hợp tác Quan hệ lao động trong hộ gia đình có thuê mướn lao động Các quan hệ làm công ăn lương do Luật Lao động điều chỉnh Quan hệ lao động giữa người lao động Việt Nam với người sử dụng lao động là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam Quan hệ lao động giữa người nước ngoài với cá nhân, tổ chức được phép sử dụng lao động là người nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam Quan hệ lao động của người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài Tính đặc biệt của quan hệ làm công ăn lươngVỀ TÍNH VỀ QUY VỀ PHÁP VỀ LỢI CHẤT MÔ LÝ ÍCH TÍNH KINH TẾVỀ TÍNH CHẤT TÍNH XÃ HỘI TÍNH CÁ NHÂNVỀ QUY MÔ TÍNH TẬP THỂ TÍNH BÌNH ĐẲNGVỀ PHÁP LÝ TÍNH PHỤ THUỘC THỐNG NHẤTVỀ LỢI ÍCH MÂU THUẨNCác quan hệ lao động không thuộc đốitượng điều chỉnh của Luật Lao động  Quan hệ lao động của những người là công chức nhà nước, những người là công an nhân dân, quân đội nhân dân  Quan hệ lao động của xã viên hợp tác xã, tổ viên tổ hợp tác, thành viên tổ chức xã hội  Quan hệ lao động phát sinh trên cơ sở các hợp đồng dân sự 1.1.2. Các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động Quan hệ về việc làm và học nghề Quan hệ giữa tổ chức công đoàn với người sử dụng lao động Quan hệ về bảo hiểm xã hội Quan hệ về bồi thường thiệt hại Quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động và đình công Quan hệ về quản lý và thanh tra lao động ...

Tài liệu được xem nhiều: