Bài giảng Luật lao động - Chương 2: Quan hệ pháp luật lao động
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.45 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 Quan hệ pháp luật lao động thuộc bài giảng luật lao động nhằm trình bày về các kiến thức chính: quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động, các quan hệ pháp luật lao động khác, thành phần của quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật lao động - Chương 2: Quan hệ pháp luật lao động 1. QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG VÀ CUNG ỨNG LAO ĐỘNG 2. CÁC QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG KHÁC 1. QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG VÀ CUNG ỨNG LAO ĐỘNG 1.1. Khái niệm và đặc điểm 1.2. Thành phần của quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động 1.1. Khái niệm và đặc điểm 1.1.1. Khái niệm Quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động là quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động được các quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh. 1.1.2. Đặc điểm Quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động phát sinh trên cơ sở hợp đồng lao động. Trong quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động, người lao động làm công ăn lương phải chịu sự kiểm tra, giám sát, quản lý, điều hành của người sử dụng lao động. Trong quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động, người lao động làm công ăn lương phải tự mình thực hiện công việc theo hợp đồng lao động. Trong quá trình xác lập, thực hiện, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động thường có sự tham gia của tổ chức công đoàn. 1.2. Thành phần của quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động SỰ CHỦ KHÁCH NỘI KIỆN THỂ THỂ DUNG PHÁP LÝ 1.2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động CHỦ THỂ NGƯỜI NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀ M SỬ DỤNG CÔNG ĂN LAO LƯƠNG ĐỘNG NGƯỜI LAO ĐỘNG NĂNG LỰC PHÁP LUẬT NĂNG LỰC HÀNH VI KHẢ NĂNG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG Các trường hợp khác - Trường hợp người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài (Điều 134 BLLĐ và Điều 42 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006) - Trường hợp người lao động Việt Nam làm việc cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam (Điều 1 Nghị định 85/1998/NĐ-CP về tuyển chọn, sử dụng và quản lý lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam). - Năng lực hành vi không đầy đủ Người lao động là người nước ngoài (Nghị định 34/2008/NĐ-CP) Đủ 18 tuổi trở lên Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc Là nhà quản lý, giám đốc điều hành hoặc chuyên gia Không có tiền án về tội vi phạm an ninh quốc gia; không thuộc diện đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành hình phạt hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài Có giấy phép lao động do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp b) Người sử dụng lao động NĂNG NĂNG LỰC PHÁP LỰC LUẬT HÀNH VI Các trường hợp cụ thể - Người sử dụng lao động là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế - Người sử dụng lao động là các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội, các cơ quan, tổ chức nước ngoài đóng trên lãnh thổ Việt Nam - Người sử dụng lao động là tổ hợp tác, hộ gia đình - Người sử dụng lao động là cá nhân 1.2.2. Khách thể của quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động - Khách thể của quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động là sức lao động 1.2.3. Nội dung của quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động Nội dung của quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động là quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ đó Đối với người lao động làm công ăn lương - Quyền - Nghĩa vụ Đối với người sử dụng lao động - Quyền - Nghĩa vụ 1.2.4. Sự kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động SỰ KIỆN SỰ KIỆN SỰ KIỆN LÀM LÀM LÀM PHÁT THAY CHẤM SINH ĐỔI DỨT 2. Các quan hệ pháp luật lao động khác 2.1. Quan hệ pháp luật về việc làm và học nghề 2.1.1. Quan hệ pháp luật về việc làm Quan hệ về việc làm giữa Nhà nước và người lao động Quan hệ pháp luật về việc làm giữa người sử dụng lao động và người lao động Quan hệ giữa các tổ chức giới thiệu việc làm và người lao động 2.1.2. Quan hệ pháp luật về học nghềniệm: Quan hệ pháp luật về học nghề là quan hệ - Khái giữa người có nhu cầu học nghề với tổ chức, cá nhân có điều kiện dạy nghề và quan hệ này được các quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh - Chủ thể: + Người học nghề + Người dạy nghề - Nội dung 2.2. Quan hệ pháp luật giữa tổ chức công đoàn-đại diện của tập thể người lao động với người sử dụng lao động - Khái niệm - Chủ thể - Nội dung 2.3. Quan hệ pháp luật về bồi thường thiệt hại - Khái niệm - Chủ thể - Nội dung 2.4. Quan hệ pháp luật về bảo hiểm xã hội - Khái niệm - Chủ thể - Nội dung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật lao động - Chương 2: Quan hệ pháp luật lao động 1. QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG VÀ CUNG ỨNG LAO ĐỘNG 2. CÁC QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG KHÁC 1. QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG VÀ CUNG ỨNG LAO ĐỘNG 1.1. Khái niệm và đặc điểm 1.2. Thành phần của quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động 1.1. Khái niệm và đặc điểm 1.1.1. Khái niệm Quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động là quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động được các quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh. 1.1.2. Đặc điểm Quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động phát sinh trên cơ sở hợp đồng lao động. Trong quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động, người lao động làm công ăn lương phải chịu sự kiểm tra, giám sát, quản lý, điều hành của người sử dụng lao động. Trong quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động, người lao động làm công ăn lương phải tự mình thực hiện công việc theo hợp đồng lao động. Trong quá trình xác lập, thực hiện, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động thường có sự tham gia của tổ chức công đoàn. 1.2. Thành phần của quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động SỰ CHỦ KHÁCH NỘI KIỆN THỂ THỂ DUNG PHÁP LÝ 1.2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động CHỦ THỂ NGƯỜI NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀ M SỬ DỤNG CÔNG ĂN LAO LƯƠNG ĐỘNG NGƯỜI LAO ĐỘNG NĂNG LỰC PHÁP LUẬT NĂNG LỰC HÀNH VI KHẢ NĂNG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG Các trường hợp khác - Trường hợp người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài (Điều 134 BLLĐ và Điều 42 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006) - Trường hợp người lao động Việt Nam làm việc cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam (Điều 1 Nghị định 85/1998/NĐ-CP về tuyển chọn, sử dụng và quản lý lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam). - Năng lực hành vi không đầy đủ Người lao động là người nước ngoài (Nghị định 34/2008/NĐ-CP) Đủ 18 tuổi trở lên Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc Là nhà quản lý, giám đốc điều hành hoặc chuyên gia Không có tiền án về tội vi phạm an ninh quốc gia; không thuộc diện đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành hình phạt hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài Có giấy phép lao động do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp b) Người sử dụng lao động NĂNG NĂNG LỰC PHÁP LỰC LUẬT HÀNH VI Các trường hợp cụ thể - Người sử dụng lao động là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế - Người sử dụng lao động là các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội, các cơ quan, tổ chức nước ngoài đóng trên lãnh thổ Việt Nam - Người sử dụng lao động là tổ hợp tác, hộ gia đình - Người sử dụng lao động là cá nhân 1.2.2. Khách thể của quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động - Khách thể của quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động là sức lao động 1.2.3. Nội dung của quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động Nội dung của quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động là quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ đó Đối với người lao động làm công ăn lương - Quyền - Nghĩa vụ Đối với người sử dụng lao động - Quyền - Nghĩa vụ 1.2.4. Sự kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động SỰ KIỆN SỰ KIỆN SỰ KIỆN LÀM LÀM LÀM PHÁT THAY CHẤM SINH ĐỔI DỨT 2. Các quan hệ pháp luật lao động khác 2.1. Quan hệ pháp luật về việc làm và học nghề 2.1.1. Quan hệ pháp luật về việc làm Quan hệ về việc làm giữa Nhà nước và người lao động Quan hệ pháp luật về việc làm giữa người sử dụng lao động và người lao động Quan hệ giữa các tổ chức giới thiệu việc làm và người lao động 2.1.2. Quan hệ pháp luật về học nghềniệm: Quan hệ pháp luật về học nghề là quan hệ - Khái giữa người có nhu cầu học nghề với tổ chức, cá nhân có điều kiện dạy nghề và quan hệ này được các quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh - Chủ thể: + Người học nghề + Người dạy nghề - Nội dung 2.2. Quan hệ pháp luật giữa tổ chức công đoàn-đại diện của tập thể người lao động với người sử dụng lao động - Khái niệm - Chủ thể - Nội dung 2.3. Quan hệ pháp luật về bồi thường thiệt hại - Khái niệm - Chủ thể - Nội dung 2.4. Quan hệ pháp luật về bảo hiểm xã hội - Khái niệm - Chủ thể - Nội dung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật lao động Việt Nam Quan hệ lao động Người sử dụng lao động Hệ thống pháp luật Kỹ năng nghề luật sư Pháp luật Việt Nam Quan hệ pháp luật lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
62 trang 278 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 263 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 171 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 165 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 142 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 133 0 0 -
Bài giảng môn Quan hệ lao động: Chương 1 - Tổng quan về quan hệ lao động
31 trang 131 0 0 -
11 trang 130 0 0
-
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 120 0 0