Bài giảng Luật Lao động Việt Nam
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.34 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật Lao động Việt Nam cung cấp cho người học các kiến thức: những vấn đề cơ bản của luật lao động, tuyển dụng lao động, hợp đồng lao động, tiền lương, kỷ luật lao động – trách nhiệm vật chất, tranh chấp lao động và đình công,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Lao động Việt Nam BÀI GIẢNGLUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Luật 1 Lao động Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG 1.1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH, PHƢƠNG PHÁP ĐIỀUCHỈNH 1.1.1. Khái niệm Luật lao động là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam,bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệlao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động hìnhthành trên cơ sở hợp đồng lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quanhệ lao động. 1.1.2. Đối tượng điều chỉnh của luật Lao động Đối tượng điều chỉnh của Luật lao động bao gồm: - Quan hệ lao động; - Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động. 1.1.3. Phương pháp điều chỉnh của Luật lao động - Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận: - Phương pháp mệnh lệnh: - Phương pháp tác động của tổ chức công đoàn vào các quan hệ lao động vàquan hệ liên quan đến quan hệ lao động: 1.2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Các nguyên tắc cơ bản của luật lao động gồm: 1.2.1. Nguyên tắc tự do lao động và tự do thuê mướn lao động: Khi tham gia vào quan hệ lao động, người lao động có quyền làm việc cho bấtkỳ người sử dụng lao động nào, bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm. Họ có quyềntự do lựa chọn việc làm theo khả năng và nguyện vọng của mình, họ có thể trực tiếptìm kiếm việc làm hoặc thông qua các cơ sở dịch vụ để tìm việc làm cho mình. Người Bài giảng Luật 2 Lao độnglao động còn được tham gia một hoặc nhiều hợp đồng với một hoặc nhiều người sửdụng lao động, đồng thời họ cũng có quyền chấm dứt hợp đồng lao động, quan hệ laođộng này để tham gia vào quan hệ pháp luật lao động khác… Người sử dụng lao động có toàn quyền quyết định việc tuyển dụng lao động vớithời gian, số lượng, điều kiện tuyển chọn, cách thức tuyển chọn, mức lương trả chongười lao động, thời hạn sử dụng đối với từng vị trí công việc…Trong tuyển dụng laođộng người sử dụng lao động không bị hạn chế về địa bàn tuyển dụng hay bất kỳ tiêuchí nào. 1.2.2. Bảo vệ người lao động Nội dung của nguyên tắc bảo vệ người lao động rất rộng, đồi hỏi pháp luật phảithể hiện quan điểm bảo vệ họ với tư cách bảo vệ con người, chủ thể của quan hệ laođộng. Vì vậy, nó không chỉ bao hàm mục đích bảo vệ sức lao động, bảo vệ quyền vàlợi ích chính đáng của người lao động…mà phải bảo vệ họ trên mọi phương diện: việclàm, nghề nghiệp, thu nhập, tính mạng, nhân phẩm, danh dự, cuộc sống của bản thânvà gia đình họ, thậm chí cả nhu cầu nghỉ ngơi, nâng cao trình độ. Do vậy, nguyên tắcbảo vệ người lao động bao hàm các nội dung sau: - Đảm bảo quyền tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp không bị phân biệt đốixử của người lao động; - Trả lương, trả công theo lao động; - Thực hiện bảo hộ lao động đối với người lao động; - Bảo vệ các quyền nhân thân của người lao động trong lĩnh vực lao động. - Tôn trọng quyền đại diện của tập thể lao động. 1.2.3. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động là tư tưởng chủđạo xuyên suốt trong quá trình xây dựng và áp dụng Luật lao động. Bởi lẽ người sửdụng lao động là một bên trong quan hệ lao động. Cùng với việc bảo vệ quyền lợi chongười lao động thì quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động cũng phảiđảm bảo để cho quan hệ lao động được phát triển hài hòa. Người sử dụng lao động cóquyền tuyển chọn lao động, tăng giảm lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh, Bài giảng Luật 3 Lao độngquyền điều hành lao động, quyền ban hành nội quy và quy chế lao động, quyền khenthưởng, kỷ luật, chấm dứt hợp đồng lao động…theo quy định của pháp luật. Nếu tàisản của người sử dụng lao động bị người lao động gây thiệt hại thì họ có quyền yêu cầubồi thường. Người sử dụng láo động cũng có quyền phối hợp với tổ chức công đoàntrong quá trình sử dụng lao động để quản lý lao động một cách dân chủ và hiệu quả.Trong trường hợp hợp quyền lợi của người sử dụng lao động bị xâm phạm thì họ cóquyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền bảo vệ. 1.2.4. Đảm bảo và tôn trọng sự thỏa thuận của các bên trong lĩnh vực laođộng. Trong quá trình lao động và sử dụng lao động các bên tham gia quan hệ laođộng có toàn quyền thỏa thuận các quyền, lợi ích, nghĩa vụ của các bên trên cơ sở bìnhđẳng, thỏa thuận, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể…Các bên có thểthỏa thuận lại quyền và nghĩa vụ nếu những nội dung đã xác định ban đầu không cònphù hợp. Nếu một bên gây thiệt hại họ cũng có thể thỏa thuận về vấn đề bồi thường. Quyền tự do thỏa thuận của các bên được pháp lu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Lao động Việt Nam BÀI GIẢNGLUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Luật 1 Lao động Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG 1.1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU CHỈNH, PHƢƠNG PHÁP ĐIỀUCHỈNH 1.1.1. Khái niệm Luật lao động là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam,bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệlao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động hìnhthành trên cơ sở hợp đồng lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quanhệ lao động. 1.1.2. Đối tượng điều chỉnh của luật Lao động Đối tượng điều chỉnh của Luật lao động bao gồm: - Quan hệ lao động; - Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động. 1.1.3. Phương pháp điều chỉnh của Luật lao động - Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận: - Phương pháp mệnh lệnh: - Phương pháp tác động của tổ chức công đoàn vào các quan hệ lao động vàquan hệ liên quan đến quan hệ lao động: 1.2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Các nguyên tắc cơ bản của luật lao động gồm: 1.2.1. Nguyên tắc tự do lao động và tự do thuê mướn lao động: Khi tham gia vào quan hệ lao động, người lao động có quyền làm việc cho bấtkỳ người sử dụng lao động nào, bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm. Họ có quyềntự do lựa chọn việc làm theo khả năng và nguyện vọng của mình, họ có thể trực tiếptìm kiếm việc làm hoặc thông qua các cơ sở dịch vụ để tìm việc làm cho mình. Người Bài giảng Luật 2 Lao độnglao động còn được tham gia một hoặc nhiều hợp đồng với một hoặc nhiều người sửdụng lao động, đồng thời họ cũng có quyền chấm dứt hợp đồng lao động, quan hệ laođộng này để tham gia vào quan hệ pháp luật lao động khác… Người sử dụng lao động có toàn quyền quyết định việc tuyển dụng lao động vớithời gian, số lượng, điều kiện tuyển chọn, cách thức tuyển chọn, mức lương trả chongười lao động, thời hạn sử dụng đối với từng vị trí công việc…Trong tuyển dụng laođộng người sử dụng lao động không bị hạn chế về địa bàn tuyển dụng hay bất kỳ tiêuchí nào. 1.2.2. Bảo vệ người lao động Nội dung của nguyên tắc bảo vệ người lao động rất rộng, đồi hỏi pháp luật phảithể hiện quan điểm bảo vệ họ với tư cách bảo vệ con người, chủ thể của quan hệ laođộng. Vì vậy, nó không chỉ bao hàm mục đích bảo vệ sức lao động, bảo vệ quyền vàlợi ích chính đáng của người lao động…mà phải bảo vệ họ trên mọi phương diện: việclàm, nghề nghiệp, thu nhập, tính mạng, nhân phẩm, danh dự, cuộc sống của bản thânvà gia đình họ, thậm chí cả nhu cầu nghỉ ngơi, nâng cao trình độ. Do vậy, nguyên tắcbảo vệ người lao động bao hàm các nội dung sau: - Đảm bảo quyền tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp không bị phân biệt đốixử của người lao động; - Trả lương, trả công theo lao động; - Thực hiện bảo hộ lao động đối với người lao động; - Bảo vệ các quyền nhân thân của người lao động trong lĩnh vực lao động. - Tôn trọng quyền đại diện của tập thể lao động. 1.2.3. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động là tư tưởng chủđạo xuyên suốt trong quá trình xây dựng và áp dụng Luật lao động. Bởi lẽ người sửdụng lao động là một bên trong quan hệ lao động. Cùng với việc bảo vệ quyền lợi chongười lao động thì quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động cũng phảiđảm bảo để cho quan hệ lao động được phát triển hài hòa. Người sử dụng lao động cóquyền tuyển chọn lao động, tăng giảm lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh, Bài giảng Luật 3 Lao độngquyền điều hành lao động, quyền ban hành nội quy và quy chế lao động, quyền khenthưởng, kỷ luật, chấm dứt hợp đồng lao động…theo quy định của pháp luật. Nếu tàisản của người sử dụng lao động bị người lao động gây thiệt hại thì họ có quyền yêu cầubồi thường. Người sử dụng láo động cũng có quyền phối hợp với tổ chức công đoàntrong quá trình sử dụng lao động để quản lý lao động một cách dân chủ và hiệu quả.Trong trường hợp hợp quyền lợi của người sử dụng lao động bị xâm phạm thì họ cóquyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền bảo vệ. 1.2.4. Đảm bảo và tôn trọng sự thỏa thuận của các bên trong lĩnh vực laođộng. Trong quá trình lao động và sử dụng lao động các bên tham gia quan hệ laođộng có toàn quyền thỏa thuận các quyền, lợi ích, nghĩa vụ của các bên trên cơ sở bìnhđẳng, thỏa thuận, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể…Các bên có thểthỏa thuận lại quyền và nghĩa vụ nếu những nội dung đã xác định ban đầu không cònphù hợp. Nếu một bên gây thiệt hại họ cũng có thể thỏa thuận về vấn đề bồi thường. Quyền tự do thỏa thuận của các bên được pháp lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật Lao động Việt Nam Luật Lao động Việt Nam Bài giảng Luật Lao động Hợp đồng lao động Nguyên tắc tự do lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng đàm phán và soạn thảo hợp đồng: Phần 2
50 trang 543 6 0 -
9 trang 325 0 0
-
Mẫu Hợp đồng nhân viên phòng khám
4 trang 284 2 0 -
Mẫu hợp đồng lao động - Mẫu số 1
2 trang 274 0 0 -
2 trang 267 0 0
-
Mẫu Hợp đồng lao động từ 1 đến 3 năm
4 trang 233 0 0 -
Mẫu Hợp đồng lao động thời vụ chức danh trợ giảng
3 trang 231 0 0 -
2 trang 221 0 0
-
Mẫu Quyết định thanh lý Hợp đồng lao động
2 trang 197 0 0 -
Mẫu hợp đồng cung ứng lao động hoặc hợp đồng tuyển lao động
4 trang 127 0 0