Danh mục

Bài giảng Luật môi trường: Chương 2 - ThS Phan Thỵ Tường Vi

Số trang: 37      Loại file: pptx      Dung lượng: 629.24 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Luật môi trường: Chương 2 Luật quốc tế về môi trường trình bày các nội dung sau: Khái niệm Luật quốc tế về môi trường, nghĩa vụ và trách nhiệm của quốc gia, nội dung của Luật quốc tế về môi trường,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật môi trường: Chương 2 - ThS Phan Thỵ Tường Vi LUẬT QUỐC TẾVỀ MÔI TRƯỜNG ThS PHAN THỴ TƯỜNG VIKhoa Luật, ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG TPHCM NỘI DUNGI. Khái niệm Luật quốc tế về môi trường 1.1 Định nghĩa 1.2 Đối tượng điều chỉnh và chủ thể của Luật quốc tế về môitrường 1.3 Cơ sở ra đời của Luật quốc tế về môi trườngII. Nghĩa vụ và trách nhiệm của quốc gia 2.1 Nghĩa vụ quốc gia 2 | PHAN THỴ TƯỜNG VI NỘI DUNGIII. Nội dung của Luật quốc tế về môi trường 3.1 Luật quốc tế về bảo vệ môi trường biển 3.2 Luật quốc tế về bảo vệ đa dạng sinh học 3.3 Luật quốc tế về di sản văn hóa, tự nhiên 3.5 Luật quốc tế về bảo vệ bầu khí quyển 3 | PHAN THỴ TƯỜNG VII. Khái niệm Luật quốc tế về môi trường 1.1 Định nghĩa- Luật quốc tế về môi trường là tổng hợp các nguyên tắc, các quyphạm pháp luật quốc tế điều chỉnh các mối quan hệ giữa các quốcgia, các chủ thể của Luật quốc tế nhằm bảo vệ môi trường toàn cầucũng như của các quốc gia để hướng tới mục tiêu phát triển bềnvững. 4 | PHAN THỴ TƯỜNG VII. Khái niệm Luật quốc tế về môi trường 1.2 Đối tượng điều chỉnh và chủ thể- Đối tượng điều chỉnh là những quan hệ giữa các quốc gia, giữa các quốc gia với các chủ thể khác của Luật quốc tế về môi trường.- Chủ thể gồm có: quốc gia, các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập, các tổ chức quốc tế liên chính phủ  đây được xem là những chủ thể của Luật quốc tế, trong đó quốc gia là chủ thể chủ yếu.- Đối tượng bảo vệ của Luật quốc tế về môi trường: (*) Môi trường trên Trái đất 5 | PHAN THỴ TƯỜNG VII. Khái niệm Luật quốc tế về môi trường 1.2 Đối tượng điều chỉnh và chủ thể(*) Môi trường trên Trái đất bao gồm bản thân trái đất và môitrường xung quanh trái đất đó là khí quyển, khoảng không vũ trụ gầntrái đất, đại dương, các nguồn nước trên đất liền (gồm có nước mặt,nước ngầm, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các hệ động vật vàthực vật trên Trái đất,…). Môi trường bao gồm các yếu tố cấu thành có thể nằm trongphạm vi của một quốc gia và có những yếu tố nằm ngoài phạmvi của quyền tài phán quốc gia. 6 | PHAN THỴ TƯỜNG VII. Khái niệm Luật quốc tế về môi trường 1.2 Đối tượng điều chỉnh và chủ thể(**) Tài nguyên thiên nhiên trên Trái đất có thể chia làm3 loại:(1) TNTN nằm dưới quyền tài phán của quốc gia: + Quốc gia toàn quyền sử dụng và bảo vệ tài nguyênnày (Nghị quyết của LHQ về chủ quyền vĩnh viễn của các 7 | PHAN THỴ TƯỜNG VII. Khái niệm Luật quốc tế về môi trường 1.2 Đối tượng điều chỉnh và chủ thể(**) Tài nguyên thiên nhiên trên Trái đất có thể chia làm 3 loại:(2) TNTN nằm dưới quyền tài phán của hai hay nhiều quốc gia:Các quốc gia có chung nguồn TNTN thường ký các hiệp ước, hiệpđịnh khu vực để cùng quản lý, khai thác, sử dụng chung nguồn tàinguyên.(3) TNTN quốc tế: nằm ngoài quyền tài phán quốc gia nằm dưới 8 | PHAN THỴ TƯỜNG VII. Khái niệm Luật quốc tế về môi trường 1.3 Cơ sở ra đời của Luật quốc tế về môi trường- Xây dựng trên nền tảng, môi trường là một tổng thể thống nhất: + Các phần của môi trường quan hệ mật thiết với nhau và bấtkỳ sự thay đổi ở một phần nào cũng có thể dẫn đến sự thay đổi vàảnh hưởng dây chuyền; + Những vấn đề môi trường toàn cầu chỉ có thể được giải quyếthiệu quả với sự hợp tác và tham gia của các quốc gia  cần thiếtphải tạo ra một khung pháp lý quốc tế cho sự hợp tác.- 9 | PHAN THỴ TƯỜNG VIII. Nghĩa vụ và trách nhiệm quốc gia 2.1 Nghĩa vụ quốc gia 2.1.1 Nghĩa vụ hợp tác quốc tế- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường quốc tế có ý nghĩa quan trọng  đây là một nguyên tắc chung trong Luật quốc tế về môi trường.- Nghĩa vụ hợp tác quốc tế có các nội dung chính sau: + Hợp tác nhằm thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ môitrường theo các cam kết quốc tế của các quốc gia trong các ĐƯQT 10 | PHAN THỴ TƯỜNG VIII. Nghĩa vụ và trách nhiệm quốc gia 2.1 Nghĩa vụ quốc gia 2.1.1 Nghĩa vụ thông tin- Nghĩa vụ này được xây dựng trên 2 cơ sở quan trọng: + Để kiểm soát được ô nhiễm môi trường, cần phải có thông tincần thiết về tình trạng môi trường và nếu nguy hiểm cho môitrường thì mới có thể tiến hành các biện pháp tự bảo vệ. + Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, theo đó quốc gia gâyô nhiễm phải tạo điều kiện để quốc gia nạn nhân có thể kịp thời 11 | PHAN THỴ TƯỜNG VIII. Nghĩa vụ và trách nhiệm quốc gia 2.1 Nghĩa vụ quốc gia 2.1.1 Nghĩa vụ thông tin- Nghĩa vụ thông tin có các nội dung chính sau: + Trao đổi thông tin về tình trạng tự nhiên của nguồn TNTN; + Thông tin về những thiệt hại về môi trường đã xảy ra, để giảiquyết các ...

Tài liệu được xem nhiều: