Danh mục

Bài giảng Luật môi trường: Chương 4 - ThS Phan Thỵ Tường Vi

Số trang: 51      Loại file: pptx      Dung lượng: 295.68 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (51 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Luật môi trường: Chương 4 Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường do ThS Phan Thỵ Tường Vi biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan về ô nhiễm môi trường, tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường, đánh giá tác động môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật môi trường: Chương 4 - ThS Phan Thỵ Tường Vi PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ThS PHAN THỴ TƯỜNG VI Khoa Luật ĐH Kinh tế - Luật ĐHQG TPHCM 2 PHAN THỴ TƯỜNG VI NỘI DUNG I. Tổng quan về ô nhiễm môi trường 1.1 Ô nhiễm, suy thoái môi trường 1.2 Kiểm soát ô nhiễm, suy thoái môi trường II. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường 2.1 Khái niệm 2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn môi 3 PHAN THỴ TƯỜNG VI NỘI DUNG III. Đánh giá tác động môi trường 3.1 Khái niệm 3.2 Đối tượng đánh giá tác động môi trường 3.3 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 3.4 Hoạt động sau thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 3.5 Sự tham gia của cộng đồng vào quá trình đánh giá tác động môi trường 4 PHAN THỴ TƯỜNG VI NỘI DUNG IV. Quản lý chất thải 4.1 Khái niệm 4.2 Nội dung quản lý chất thải V. Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường 5.1 Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 5 PHAN THỴ TƯỜNG VI I. Tổng quan về ô nhiễm môi trường 1.1 Ô nhiễm, suy thoái môi trường ­ Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật (Khoản 8 Điều 3 Luật BVMT 2014).  Tiêu chí để xác định môi trường bị ô nhiễm: + Có sự biến đổi của các thành phần môi trường (thay đổi đặc tính lý hóa vốn có của thành phần môi trường) dựa trên cơ sở không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường. 6 PHAN THỴ TƯỜNG VI I. Tổng quan về ô nhiễm môi trường 1.1 Ô nhiễm, suy thoái môi trường ­ Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với co người và sinh vật (Khoản 9 Điều 3 Luật BVMT 2014).  Tiêu chí để xác dịnh thành phần môi trường bị suy thoái: + Có sự suy giảm về chất lượng và số lượng: suy giảm đồng thời số lượng lẫn chất lượng. Hoặc suy giảm số lượng sẽ dẫn đến sự suy giảm về chất lượng. 7 PHAN THỴ TƯỜNG VI I. Tổng quan về ô nhiễm môi trường 1.1 Ô nhiễm, suy thoái môi trường ­ Phân biệt ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường dựa vào các tiêu chí: + Nguyên nhân gây ra + Cấp độ thể hiện + Biện pháp phòng ngừa và khắc phục 8 PHAN THỴ TƯỜNG VI I. Tổng quan về ô nhiễm môi trường 1.2 Kiểm soát ô nhiễm, suy thoái môi trường ­ Kiểm soát ô nhiễm môi trường là tổng hợp các hoạt động của Nhà nước, của các tổ chức và cá nhân nhằm loại trừ, hạn chế những tác động xấu đối với môi trường; phòng ngừa ô nhiễm môi trường; khắc phục, xử lý hậu quả do ô nhiễm môi trường gây nên. ­ Mục đích: phòng ngừa, khống chế để ô nhiễm môi trường không xảy ra. ­ Chủ thể đa dạng: Nhà nước, tổ chức, cá nhân. 9 PHAN THỴ TƯỜNG VI II. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường 2.1 Khái niệm 2.1.1 Vai trò của hệ thống TC và QC môi trường ­ Cơ sở khoa học để xác định chất lượng môi trường; ­ Giúp biết được phạm vi, giới hạn được phép tác động đến MT; ­ Căn cứ pháp lý để xác định tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi và hậu quả gây ra đối với môi trường. 2.1.2 Định nghĩa 10PHAN THỴ TƯỜNG VI II. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường 2.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại ­ Căn cứ vào nội dung, mục đích và đối tượng áp dụng: + Tiêu chuẩn và quy chuẩn về chất lượng môi trường xung quanh: quy định giới hạn cho phép của các thông số môi trường phù hợp với mục đích sử dụng thành phần môi trường; + Tiêu chuẩn và quy chuẩn thải quy định cụ thể giá trị tối đa các thông số ô nhiễm của chất thải bảo đảm không gây hại cho con 11PHAN THỴ TƯỜNG VI II. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường 2.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại ­ Căn cứ vào chủ thể công bố: + Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) + Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) + Tiêu chuẩn quốc tế (TCQT) + Quy chuẩn quốc gia (QCVN) + Quy chuẩn địa phương (QCĐP) 12PHAN THỴ TƯỜNG VI II. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường 2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT và QCMT 2.2.1 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT ­ Xây dựng và công bố: v Tiêu chuẩn quốc gia: ­ Trách nhiệm xây dựng, thẩm định, công bố: điều 11 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006. ­ Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang bộ xây dựng dự thảo  đề nghị thẩm định, công bố TCQG. 13PHAN THỴ TƯỜNG VI II. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường 2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT và QCMT 2.2.1 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT ­ Xây dựng và công bố: v Tiêu chuẩn quốc gia: ­ Trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm định, công bố TCQG: điều 17 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006. ­ Rà soát, sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ TCQG thuộc thẩm 14PHAN THỴ TƯỜNG VI II. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường 2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT và QCMT 2.2.1 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT ­ Xây dựng và công bố: v Tiêu chuẩn cơ sở: ­ Các tổ chức xây dựng và công bố TCCS: tổ chức kinh tế, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp. ­ Trình tự, thủ tục xây dựng và công bố TCCS Bộ KH&CN hướng dẫn. v 15PHAN THỴ TƯỜNG VI II. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường 2.2 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT và QCMT 2.2.1 Xây dựng, công bố và áp dụng TCMT ­ Nguyên tắc áp dụng TCMT: (1) TCMT được áp dụng trên nguyên tắc tự nguyện; (2) Toàn bộ hoặc m ...

Tài liệu được xem nhiều: