![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Luật Sở hữu trí tuệ - Nguyễn Hồ Bích Hằng
Số trang: 75
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.58 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật Sở hữu trí tuệ gồm 3 bài, có nội dung trình bày về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và một số vấn đề liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Sở hữu trí tuệ - Nguyễn Hồ Bích Hằng BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Hiểu theo nghĩa khách quan: Quyền sở hữu trí tuệ là một chế định pháp luật bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sáng tạo, sử dụng và định đoạt các tài sản do lao động trí tuệ tạo ra. Hiểu theo chủ quan: Quyền sở hữu trí tuệ là một quyền dân sự cụ thể của chủ thể đối với quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp. ◦ Sở hữu một tài sản vô hình; ◦ Quyền sử dụng là quyền quan trọng nhất; ◦ Quyền sở hữu bị giới hạn bởi quốc gia bảo hộ và thời hạn bảo hộ; ◦ Chủ thể có quyền nhân thân và quyền tài sản; ◦ Độc quyền sử dụng. Quyền sở hữu trí tuệ Quyền Quyền Quyền đối với tác giả SHCN giống cây trồng BÀI 2: QUYỀN TÁC GIẢ - QUYỀN LIÊN QUAN PHẦN 1: QUYỀN TÁC GIẢ Hiểu theo nghĩa rộng: Quyền tác giả được hiểu là một chế định pháp luật bao gồm bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sáng tạo, sử dụng và định đoạt các tác phẩm trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học. Hiểu theo nghĩa hẹp: Quyền tác giả là những quyền dân sự cụ thể của chủ thể trong việc sáng tạo, sử dụng và định đoạt các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. Bảo hộ hình thức Bảo hộ theo cơ chế tự động Tác phẩm được bảo hộ phải có tính nguyên gốc Đảm bảo quyền tự do sáng tác Những tác phẩm được bảo hộ không có nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật và trái đạo đức xã hội Bảo toàn nguyên tác Tác giả: là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. Đồng tác giả: là hai hay nhiều người cùng sáng tạo ra tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. Chủ sở hữu quyền tác giả Người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học bằng công sức, trí tuệ của mình; Người giao nhiệm vụ cho tác giả Cá nhân, tổ chức ký hợp đồng sáng tạo với tác giả; Người được thừa kế quyền tác giả; Người có được quyền tác giả thông qua hợp đồng chuyển quyền sử dụng tác phẩm. Chủ sở hữu quyền tác giả là Nhà nước Khách thể của quyền tác giả Là kết quả của hoạt động sáng tạo. Tác phẩm Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác; Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; Tác phẩm báo chí; Tác phẩm âm nhạc; Tác phẩm sân khấu; Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh); Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; Tác phẩm nhiếp ảnh; Tác phẩm kiến trúc; Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học; Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; Điều kiện bảo hộ Tính sáng tạo Thể hiện dưới dạng vật chất nhất định Phải có tính nguyên gốc Nội dung không trái pháp luật và đạo đức xã hội Tin tức thời sự thuần tuý đưa tin. Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó. Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu. Quyền nhân thân Quyền tài sản Đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng; Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm; Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Sở hữu trí tuệ - Nguyễn Hồ Bích Hằng BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Hiểu theo nghĩa khách quan: Quyền sở hữu trí tuệ là một chế định pháp luật bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sáng tạo, sử dụng và định đoạt các tài sản do lao động trí tuệ tạo ra. Hiểu theo chủ quan: Quyền sở hữu trí tuệ là một quyền dân sự cụ thể của chủ thể đối với quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp. ◦ Sở hữu một tài sản vô hình; ◦ Quyền sử dụng là quyền quan trọng nhất; ◦ Quyền sở hữu bị giới hạn bởi quốc gia bảo hộ và thời hạn bảo hộ; ◦ Chủ thể có quyền nhân thân và quyền tài sản; ◦ Độc quyền sử dụng. Quyền sở hữu trí tuệ Quyền Quyền Quyền đối với tác giả SHCN giống cây trồng BÀI 2: QUYỀN TÁC GIẢ - QUYỀN LIÊN QUAN PHẦN 1: QUYỀN TÁC GIẢ Hiểu theo nghĩa rộng: Quyền tác giả được hiểu là một chế định pháp luật bao gồm bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sáng tạo, sử dụng và định đoạt các tác phẩm trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học. Hiểu theo nghĩa hẹp: Quyền tác giả là những quyền dân sự cụ thể của chủ thể trong việc sáng tạo, sử dụng và định đoạt các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. Bảo hộ hình thức Bảo hộ theo cơ chế tự động Tác phẩm được bảo hộ phải có tính nguyên gốc Đảm bảo quyền tự do sáng tác Những tác phẩm được bảo hộ không có nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật và trái đạo đức xã hội Bảo toàn nguyên tác Tác giả: là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. Đồng tác giả: là hai hay nhiều người cùng sáng tạo ra tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. Chủ sở hữu quyền tác giả Người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học bằng công sức, trí tuệ của mình; Người giao nhiệm vụ cho tác giả Cá nhân, tổ chức ký hợp đồng sáng tạo với tác giả; Người được thừa kế quyền tác giả; Người có được quyền tác giả thông qua hợp đồng chuyển quyền sử dụng tác phẩm. Chủ sở hữu quyền tác giả là Nhà nước Khách thể của quyền tác giả Là kết quả của hoạt động sáng tạo. Tác phẩm Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác; Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; Tác phẩm báo chí; Tác phẩm âm nhạc; Tác phẩm sân khấu; Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh); Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; Tác phẩm nhiếp ảnh; Tác phẩm kiến trúc; Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học; Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; Điều kiện bảo hộ Tính sáng tạo Thể hiện dưới dạng vật chất nhất định Phải có tính nguyên gốc Nội dung không trái pháp luật và đạo đức xã hội Tin tức thời sự thuần tuý đưa tin. Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó. Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu. Quyền nhân thân Quyền tài sản Đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng; Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm; Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Sở hữu trí tuệ Quyền tác giả Quyền liên quan đến quyền tác giả Quyền sở hữu công nghiệp Luật bản quyền Luật nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp: Phần 1
10 trang 235 0 0 -
208 trang 225 0 0
-
Truyện Quyền của người biểu diễn
35 trang 219 0 0 -
Văn bản về Luật sở hữu trí tuệ
48 trang 172 0 0 -
9 trang 135 0 0
-
Bài giảng Quan hệ công chúng: Luật pháp và Đạo đức trong hoạt động PR
14 trang 113 2 0 -
0 trang 76 0 0
-
75 trang 74 0 0
-
0 trang 70 0 0
-
4 trang 67 0 0