Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật thi hành án dân sự - Chương 1: Những vấn đề chung của Luật thi hành án dân sự. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: khái niệm, bản chất, ý nghĩa của thi hành án dân sự; nguyên tắc thi hành dân sự; bản án, quyết định được thi hành; quyền yêu cầu thi hành án;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật thi hành án dân sự - Chương 1: Những vấn đề chung của Luật thi hành án dân sự
LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN
SỰ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Luật thi hành án dân sự năm 2014
2/ Nghị định 62/2015/NĐCP hướng dẫn thi hành Luật thi
hành án dân sự
3/ Luật Đấu giá tài sản 2016
4/ Nghị định 17/2010/NĐCP về bán đấu giá tài sản
5/ Thông tư 02/2016/TTBTP quy định quy trình giải quyết
khiếu nại, tố cáo
6/ Thông tư liên tịch 11/2016/TTLTBTPTANDTC
VKSNDTC về thủ tục thi hành án
7/ Thông tư liên tịch 12/2015/TTLTBTPBTCTANDTC
VKSNDTC về miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án
8/ Thông tư liên tịch 17/2015/TTLTBTPBQP về trách
nhiệm bồi thường của Nhà nước trong lĩnh vực thi hành
án dân sự
9/ Nghị định 135/2013/NĐCP về thí điểm thừa phát lại
10/ Nghị quyết 107/2015/QH về thực hiện TPL
11/ Thông tư liên tịch số 03/2014/TTLTBTPNHNNVN về
1.1. Khái niệm
Thi hành án dân sự là hoạt động trong đó cơ
quan thi hành án đưa các bản án, quyết định đã có
hiệu lực thi hành ra thi hành do cơ quan thi hành
án chủ động ra quyết định thi hành hoặc theo yêu
cầu của đương sự nhằm bảo vệ quyền lợi của cơ
quan, tổ chức, cá nhân và các lợi ích chung.
4.1. Khái niệm
Là quyền của đương sự trong hoạt động thi
hành án. Các đương sự căn cứ vào bản án, quyết
định do Tòa án tuyên có quyền yêu cầu cơ quan thi
hành án hoặc Thừa phát lại tổ chức thi hành nhằm
bảo đảm quyền lợi của họ. Trách nhiệm của cơ
quan thi hành án và Thừa phát lại là phải tổ chức
4.3. Thủ tục yêu cầu thi hành án:
5.1. Khái niệm
Là thời hạn mà người được thi hành án, người
phải thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan thi
hành án dân sự tổ chức thi hành án; hết thời hạn
đó thì mất quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân
sự tổ chức thi hành án (khoản 5 Điều 3 Luật
THADS).
1. Bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng
cáo, kháng nghị phúc thẩm sẽ chưa được thi hành.
2. Phần bản án của Tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng
cáo, kháng nghị phúc thẩm sẽ được đưa ra thi hành.
3. Đương sự trong thi hành án dân sự bao gồm người
phải thi hành án, người được thi hành án và người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
4. Thời hiệu yêu cầu thi hành án là 05 năm kể từ ngày
bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật.
5. Người được thi hành án có quyền ủy quyền cho
người khác yêu cầu thi hành án dân sự.