Bài giảng Luật Thuế thu nhập cá nhân của TS. Đỗ Thị Thìn sau đây giới thiệu chung về thuế thu nhập cá nhân; đối tượng nộp thuế; thu nhập chịu thuế; thu nhập miễn thuế; kỳ tính thuế; tính và nộp thuế 10 khoản thu nhật của cá nhân cư trú; hiệu lực thi hành; một số thông tư mới ban hành về thuế thu nhập cá nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Thuế thu nhập cá nhân - TS. Đỗ Thị Thìn
LUẬT THUẾ THU NHẬP
CÁ NHÂN
Người trình bày: Ts. Đỗ Thị Thìn
Phó chủ tịch Hội Tư vấn thuế Việt Nam
Web: www.vtca.vn Email: HoiTuVanThue@yahoo.com
1
NỘI DUNG
I. Giới thiệu chung về thuế TNCN
II. Luật thuế TNCN:
Đối tượng nộp thuế
Thu nhập chịu thuế
Thu nhập miễn thuế
Kỳ tính thuế
Tính và nộp thuế 10 khoản TN của CN cư trú
Tính và nộp thuế 10 khoản TN của CN K. cư trú
Hiệu lực thi hành
III. Một số thông tư mới ban hành
2
Giới thiệu chung về thuế TNCN
1. Khái niệm: Thuế TNCN là loại thuế trực thu đánh vào
thu nhập thực nhận của cá nhân trong một kỳ tính
thuế nhất định không phân biệt nguồn gốc phát sinh
thu nhập.
Thuế TNCN là loại thuế phổ biến trên thế giới. Các nước
áp dụng: Hà Lan 1797, Anh 1799, Phổ 1808. Hoa Kỳ
1864. Các nước Châu Âu còn lại, các nước như Úc,
NiuDilân, Nhật Bản áp dụng vào nửa cuối Thế kỷ
19. Các nước Châu Á như: Thái Lan 1939, Philipin
1945, Hàn Quốc 1948, Inđônêxia 1949, Trung quốc
1984; Những nước Đông Âu thuộc các nền kinh tế
chuyển đổi như Rumani 1990, Nga 1991, Ba Lan
1992.
Đến nay đã có 180 nước áp dụng thuế thu nhập cá nhân
3
Giới thiệu chung về thuế TNCN
Thuế TNCN có diện điều chỉnh rộng, áp
dụng đối với hầu hết cá nhân có TNCT. TN
chịu thuế rất đa dạng, bao gồm: thu nhập từ
TL, TC; thu nhập từ KD; từ đầu tư gián tiếp
như cho vay, tham gia mua cổ phần, góp vốn
LD; thu nhập từ CN vốn; chuyển nhượng
BĐS;
TNCN là có tính đến khả năng của người
nộp thuế, hướng tới mục tiêu công bằng xã
hội: một số khoản TN không chịu thuế, một
số khoản thu nhập được miễn thuế cùng với
quy định về giảm trừ gia cảnh.
4
Giới thiệu chung về thuế TNCN
Nhiều nước trên TG còn gọi thuế TNCN là VUA hay
NỮ HOÀNG, lý do:
1. Chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn thu của NSNN như:
Thuế TNCN của Mỹ chiếm 56% tổng thu, Đức và
Thụy Điển 45%, Anh 36%, Nhật 29%, Pháp 28%.
Một số nước châu Á đang phát triển có thấp hơn
như: Philippin 17%, Malayxia 15%, Thái Lan 13%.
2. Điều tiết phân phối lại thu nhập trong xã hội: căn cứ
khả năng người nộp thuế
3. Thiết kế biểu thuế LTTP đối với những TN đảm bảo
chính sách điều tiết được công bằng
4. Tính nhân văn cũng được thể hiện ở loại thuế này:
tính GTGC, trừ khoản chi đóng góp từ thiện, nhân
đạo, hỗ trợ phát triển sự nghiệp giáo dục...
5
Giới thiệu chung về thuế TNCN
Ở Việt nam hệ thống CST được cải cách năm 1990
Luật Thuế lợi tức áp dụng đối với cơ sở SX, KD,
Quốc hội uỷ quyền cho HĐNN ban hành Pháp lệnh
thuế TN đối với người có TN cao có hiệu lực từ ngày
01/04/1991,
Pháp lệnh này có năm lần sửa đổi, bổ sung vào tháng
6/1994, tháng 2/1997, tháng 7/1999, tháng 5/2001 và
tháng 3/2004.
Ngày 21/11/2007, QH đã thông qua Luật thuế TNCN số
04/2007/QH12, có hiệu lực từ ngày 01/01/2009. Sự
ra đời của Luật này đánh dấu bước hoàn thiện hệ
thống thuế TN của Việt Nam: TN của pháp nhân
điều chỉnh bởi Luật thuế TNDN, TN của cá nhân
điều chỉnh bởi Luật TNCN.
6
Giới thiệu chung về thuế TNCN
2. Đặc điểm của thuế TNCN
1. là một loại thuế trực thu người nộp thuế đồng nhất
với người chịu thuế .
2. là loại thuế có độ nhạy cảm cao vì nó liên quan trực
tiếp đến lợi ích cụ thể của người nộp thuế và liên
quan đến hầu hết mọi cá nhân trong xã hội.
3. là loại thuế luôn gắn liền với chính sách xã hội
4. thuế TNCN thường được tính theo biểu thuế luỹ tiến
từng phần
5. thuế TNCN không tác động giá cả hàng hoá, dịch
vụ.
7
Giới thiệu chung về thuế TNCN
3. Vai trò của thuế TNCN
1. là công cụ góp phần thực hiện công bằng xã hội,
2. là một công cụ đảm bảo nguồn thu quan trọng và ổn
định cho NSNN.
Thuế TN cao ở VN: 1991: 61 tỷ đ, 2007: 7.020 tỷ đ,
2008: 11.000 tỷ, năm 2009 thuế TNCN: 14.300 tỷ.
3. là công cụ kinh tế vĩ mô được Nhà nước sử dụng
điều tiết thu nhập, tiêu dùng và tiết kiệm.
4. góp phần quản lý thu nhập dân cư.
8
LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
Luật số: 04 /2007/QH12, ngày 21/11/2007
Luật Thuế TNCN gồm: 35 điều
Chương I: Những qui định chung (9 điều)
Chương II: Căn cứ tính thuế đối với CNCT (15 điều)
Chương III: Căn cứ tính thuế đối với CNKCT (9 điều)
Chương IV: Điều khoản thi hành (2 điều)
Nghị định 100/2008/NĐCP ngày 8/9/2008
TT 84/2008/TTBTC ngày30/9/2008
TT 62/2009/TTBTC, ngày 27/3/2009
TT 160/2009/TTBTC, ngày 19/6/2009
TT 161/2009/TTBTC, ngày 12/8/2009
TT 02/2010/TTBTC, ngày 11/01/2010
TT 20/2010/TTBTC, ngày 05 /02 /2010 9
1. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ
1. Cá nhân cư trú:
TNCT phát sinh trong và ngoài lãnh thổ VN
Thời gian cư trú:
a) Có mặt tại VN từ 183 ngày trở lên tính trong một năm
dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ
ngày đầu tiên có mặt tại VN;
b) Có nơi ở thường xuyên tại VN, bao gồm có nơi ở
đăng ký thường trú hoặc có nhà thuê để ở tại VN
theo hợp đồng thuê có thời hạn (từ 90 ngày trở
lên).
2. Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng điều ĐK
trên.
TNCT phát sinh trong lãnh thổ VN.
10
1. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ
3. ĐTNT trong một số trường hợp:
3.1. Cá nhân có TN từ KD:
(1) Một người đứng tên trong ĐKKD cá nhân đứng tên
trong ĐKKD.
(2) Nhiều người cùng đứng tên trong ĐKKD (nhóm cá
nhân KD), cùng tham gia KD từng thành viên có tên
ghi trong ĐKKD.
(3) Hộ gia đình có nhiều người tham gia KD nhưng chỉ
...