Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Luật Thương mại - Bài 1: Những vấn đề chung về luật thương mại" được biên soạn nhằm cung cấp khái quát về Luật Thương mại; vai trò của pháp luật thương mại; chủ thể của Luật Thương mại; nguồn của Luật Thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Thương mại: Bài 1 - ThS. Hoàng Văn Thành BÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thànhv1.0015103212 1MỤC TIÊU BÀI HỌC• Trình bày được khái niệm Luật Thương mại;• Trình bày được đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Thương mại;• Phân biệt Luật Thương mại với các ngành luật khác;• Phân tích được vai trò của pháp Luật Thương mại trong đời sống kinh tế;• Chỉ ra và phân biệt được các chủ thể của Luật Thương mại;• Chỉ ra được nguồn của Luật Thương mại.v1.0015103212 2CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓĐể học được tốt được bài học này, sinh viên phải họcxong các môn sau:• Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật;• Luật Dân sự.v1.0015103212 3HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc tài liệu tham khảo.• Thảo luận với giảng viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ.• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài.v1.0015103212 4CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1 Khái quát về Luật Thương mại 1.2 Vai trò của pháp luật thương mại 1.3 Chủ thể của Luật Thương mại 1.4 Nguồn của Luật Thương mạiv1.0015103212 51.1. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Đối tượng điều chỉnh 1.1.3. Phương pháp điều chỉnhv1.0015103212 61.1.1. KHÁI NIỆMLuật Thương mại là tổng thể các quy phạm phápluật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận,điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trongquá trình tổ chức và thực hiện hoạt động thươngmại giữa các chủ thể kinh doanh với nhau và vớicác cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.v1.0015103212 71.1.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH• Nhóm quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể kinh doanh trong quá trình thực hiện hoạt động thương mại.• Nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động mang tính tổ chức của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền liên quan trực tiếp đến hoạt động thương mại.v1.0015103212 81.1.3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Phương pháp mệnh lệnh, quyền uy. Phương pháp điều chỉnh Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận.v1.0015103212 91.2. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI 1.2.2. Đối với các 1.2.1. Đối với các cơ quan Nhà nước chủ thể kinh doanh có thẩm quyềnv1.0015103212 101.2.1. ĐỐI VỚI CÁC THỦ THỂ KINH DOANH• Pháp luật tạo ra hàng lang pháp lý cho các chủ thể kinh doanh hoạt động hợp pháp.• Pháp luật ghi nhận, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể kinh doanh.• Pháp luật ràng buộc trách nhiệm đối với các chủ thể kinh doanh từ quá trình thành lập, hoạt động và giải thể, phá sản.v1.0015103212 111.2.2. ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN• Pháp luật ràng buộc trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong việc đảm bảo hoạt động, quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể kinh doanh;• Là công cụ để Nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô.v1.0015103212 121.3. CHỦ THỂ CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI 1.3.1. Khái niệm 1.3.2. Cơ quan 1.3.3. Chủ thể quản lý Nhà nước kinh doanhv1.0015103212 131.3.1. KHÁI NIỆM• Định nghĩa: Chủ thể của Luật Thương mại là các cá nhân, tổ chức có khả năng tham gia vào các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động thương mại.• Phân loại: Căn cứ vào chức năng hoạt động thì chủ thể Luật Thương mại gồm: ➢ Cơ quan quản lý Nhà nước. ➢ Chủ thể kinh doanh.v1.0015103212 141.3.2. CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCLà những cơ quan Nhà nước trực tiếp thực hiện chức năng quản lý kinh tế, gồmcơ quan quản lý có thẩm quyền chung, cơ quan quản lý có thẩm quyền riêng.Ví dụ: Phòng Đăng ...