Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 2 - Nguyễn Minh Nhật
Số trang: 19
Loại file: pptx
Dung lượng: 4.29 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 2 Các thiết chế cơ bản điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm thiết chế thương mại quốc tế; Đặc điểm của các thiết chế thương mại quốc tế hiện nay; Vai trò của các thiết chế thương mại quốc tế; Các thiết chế thương mại tiêu biểu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 2 - Nguyễn Minh Nhật Chương 2 CÁC THIẾT CHẾ CƠ BẢN ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1 2.1. Khái niệm thiết chế thương mại quốc tế Tổ chức hoặc diễn đàn có thành viên là các Thiết chế quốc gia thành lập trên cơ sở các điều ước thương quốc tế nhằm thực hiện những mục đích nhất mại quốc định, có cơ cấu tổ chức hoàn chỉnh, có những tế? quyền và nghĩa vụ độc lập với quyền và nghĩa vụ của các quốc gia thành viên. 2 Cơ sở thực Thiết chế thương mại ra tiễn đời dựa trên cơ sở nào? Cơ sở pháp lý 3 2.2. Đặc điểm của các thiết chế thương mại quốc tế hiện nay Sự đa dạng về hình thức tổ chức Sự đa dạng về thành viên tham gia Sự liên hệ giữa các thiết chế thương mại toàn cầu ngày càng tăng 4 2.3. Vai trò của các thiết chế thương mại quốc tế Trung hòa lợi ích giữa các quốc gia. Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các quốc gia. Tăng cường trao đổi thương mại, khoa học kỹ thuật. Giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại quốc tế. 5 2.4. Các thiết chế thương mại tiêu biểu 2.4.1. Liên Hợp quốc 6 LIÊN HIỆP QUỐC Các cơ quan chủ Các cơ quan chuyên Cơ quan khác của yếu môn LHQ Đại hội đồng Hàng hải QT Nông lương Quỹ nhi đồng LHQ LHQ HĐ bảo an UBLHQ về LTMQT UB pháp luật Ngân hàng thế giới HĐ KTXH Tổ chức Lao QT Tổ chức y tế thế HĐ quản thác động QT Tòa án quốc Tổ chức giới tế Tổ chức GD, HKDD QT Cơ quan về Ban thư ký KH, VH Quỹ tiền tệ thương mại và quốc tế phát triển của LHQ 7 2.4.1.1. Một số cơ quan của LHQ trong lĩnh vực thương mại Hội đồng Kinh tế Xã hội LHQ (Economic and Social Council ECOSOC) Nâng cao mức sống, tạo việc làm, điều kiện tiến bộ và phát triển KTXH. Giải quyết những vấn đề quốc tế về KTXH, y tế và các vấn đề liên quan, và sự hợp tác quốc tế về văn hóa và giáo dục. Thực hiện quyền con người và các quyền tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ hoặc tôn giáo. 8 Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật thương mại quốc tế (United Nations Commission On International Law UNCITRAL) Thúc đẩy việc hài hòa, thống nhất luật thương mại quốc tế thông qua xây dựng các công ước, luật mẫu trong lĩnh vực luật thương mại quốc tế, cùng các hướng dẫn pháp lí, cập nhật thông tin về án lệ và những văn bản thống nhất về luật thương mại. - Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài. - Công ước Viên năm 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế. - Luật mẫu về trọng tài thương mại quốc tế 1985. - Công ước Mauritius năm 2014 về minh bạch hóa. 9 LUẬT MẪU VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA UNCITRAL • Chương I: Những quy định chung • Chương II: Thoả thuận trọng tài • Chương III Thành lập uỷ ban trọng tài • Chương IV: Thẩm quyền xét xử của uỷ ban trọng tài • Chương V: Hoạt động tố tụng trọng tài • Chương VI: Lập phán quyết và chấm dứt tố tụng • Chương VII: Yêu cầu Toà án bác phán quyết của trọng tài • Chương VIII: Công nhận và thi hành phán quyết 10 Trọng tài thương mại là gì? Như thế nào là trọng tài quốc tế? Thỏa thuận trọng tài là gì? Hình thức của thỏa thuận trọng tài? Thành lập Hội đồng trọng tài? 11 2.4.2. Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization WTO) 12 13 2.4.2.1. Sự ra đời của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (General Agreement on Tariffs and Trade – GATT) Tổ chức Thương Thiết lập các quy tắc và luật mại Quốc tế (ITO) lệ cho thương mại giữa các (1944) nước Tháng 2/1946, Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc triệu tập một Hội nghị Liên Hợp quốc về Thương mại và Việc làm với mục tiêu dự thảo Hiến chương cho ITO. Tháng 10/1947 tại Geneva các nước đã tiến hành đàm phán về một hiệp định thương mại đa phương đầu tiên trong lịch sử Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT). 14 2.4.2.2. Sự ra đời của Tổ chức Thương mại thế giới (Worrld Trade Organnization – WTO) WTO chính thức được thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc và đi vào hoạt động từ 1/1/1995 Nguyên tắc hoạt động Thương mại không phân biệt đối xử Thương mại ngày càng tự do hơn (từng bước và bằng con đường đàm phán): Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định và minh bạch Tạo ra môi trường cạnh tranh ngày ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 2 - Nguyễn Minh Nhật Chương 2 CÁC THIẾT CHẾ CƠ BẢN ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1 2.1. Khái niệm thiết chế thương mại quốc tế Tổ chức hoặc diễn đàn có thành viên là các Thiết chế quốc gia thành lập trên cơ sở các điều ước thương quốc tế nhằm thực hiện những mục đích nhất mại quốc định, có cơ cấu tổ chức hoàn chỉnh, có những tế? quyền và nghĩa vụ độc lập với quyền và nghĩa vụ của các quốc gia thành viên. 2 Cơ sở thực Thiết chế thương mại ra tiễn đời dựa trên cơ sở nào? Cơ sở pháp lý 3 2.2. Đặc điểm của các thiết chế thương mại quốc tế hiện nay Sự đa dạng về hình thức tổ chức Sự đa dạng về thành viên tham gia Sự liên hệ giữa các thiết chế thương mại toàn cầu ngày càng tăng 4 2.3. Vai trò của các thiết chế thương mại quốc tế Trung hòa lợi ích giữa các quốc gia. Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các quốc gia. Tăng cường trao đổi thương mại, khoa học kỹ thuật. Giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại quốc tế. 5 2.4. Các thiết chế thương mại tiêu biểu 2.4.1. Liên Hợp quốc 6 LIÊN HIỆP QUỐC Các cơ quan chủ Các cơ quan chuyên Cơ quan khác của yếu môn LHQ Đại hội đồng Hàng hải QT Nông lương Quỹ nhi đồng LHQ LHQ HĐ bảo an UBLHQ về LTMQT UB pháp luật Ngân hàng thế giới HĐ KTXH Tổ chức Lao QT Tổ chức y tế thế HĐ quản thác động QT Tòa án quốc Tổ chức giới tế Tổ chức GD, HKDD QT Cơ quan về Ban thư ký KH, VH Quỹ tiền tệ thương mại và quốc tế phát triển của LHQ 7 2.4.1.1. Một số cơ quan của LHQ trong lĩnh vực thương mại Hội đồng Kinh tế Xã hội LHQ (Economic and Social Council ECOSOC) Nâng cao mức sống, tạo việc làm, điều kiện tiến bộ và phát triển KTXH. Giải quyết những vấn đề quốc tế về KTXH, y tế và các vấn đề liên quan, và sự hợp tác quốc tế về văn hóa và giáo dục. Thực hiện quyền con người và các quyền tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ hoặc tôn giáo. 8 Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật thương mại quốc tế (United Nations Commission On International Law UNCITRAL) Thúc đẩy việc hài hòa, thống nhất luật thương mại quốc tế thông qua xây dựng các công ước, luật mẫu trong lĩnh vực luật thương mại quốc tế, cùng các hướng dẫn pháp lí, cập nhật thông tin về án lệ và những văn bản thống nhất về luật thương mại. - Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài. - Công ước Viên năm 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế. - Luật mẫu về trọng tài thương mại quốc tế 1985. - Công ước Mauritius năm 2014 về minh bạch hóa. 9 LUẬT MẪU VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA UNCITRAL • Chương I: Những quy định chung • Chương II: Thoả thuận trọng tài • Chương III Thành lập uỷ ban trọng tài • Chương IV: Thẩm quyền xét xử của uỷ ban trọng tài • Chương V: Hoạt động tố tụng trọng tài • Chương VI: Lập phán quyết và chấm dứt tố tụng • Chương VII: Yêu cầu Toà án bác phán quyết của trọng tài • Chương VIII: Công nhận và thi hành phán quyết 10 Trọng tài thương mại là gì? Như thế nào là trọng tài quốc tế? Thỏa thuận trọng tài là gì? Hình thức của thỏa thuận trọng tài? Thành lập Hội đồng trọng tài? 11 2.4.2. Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization WTO) 12 13 2.4.2.1. Sự ra đời của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (General Agreement on Tariffs and Trade – GATT) Tổ chức Thương Thiết lập các quy tắc và luật mại Quốc tế (ITO) lệ cho thương mại giữa các (1944) nước Tháng 2/1946, Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc triệu tập một Hội nghị Liên Hợp quốc về Thương mại và Việc làm với mục tiêu dự thảo Hiến chương cho ITO. Tháng 10/1947 tại Geneva các nước đã tiến hành đàm phán về một hiệp định thương mại đa phương đầu tiên trong lịch sử Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT). 14 2.4.2.2. Sự ra đời của Tổ chức Thương mại thế giới (Worrld Trade Organnization – WTO) WTO chính thức được thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc và đi vào hoạt động từ 1/1/1995 Nguyên tắc hoạt động Thương mại không phân biệt đối xử Thương mại ngày càng tự do hơn (từng bước và bằng con đường đàm phán): Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định và minh bạch Tạo ra môi trường cạnh tranh ngày ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật thương mại quốc tế Luật thương mại quốc tế Thương mại quốc tế Điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế Thiết chế thương mại quốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 405 6 0 -
4 trang 368 0 0
-
71 trang 229 1 0
-
10 trang 184 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 177 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 173 0 0 -
14 trang 173 0 0
-
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 168 0 0 -
trang 146 0 0
-
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 137 0 0