Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Phần 2 - Nguyễn Minh Nhật
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Thanh toán và tín dụng trong hoạt động thương mại quốc tế; pháp luật về vận tải hàng hóa quốc tế; giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Phần 2 - Nguyễn Minh NhậtCHƯƠNG 5: THANH TOÁN VÀ TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 5.1. Khái niệm và đặc điểm của thanh toán quốc tế 5.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế Trong hoạt động thương mại quốc tế, do người mua và người bán ở những nướckhác nhau, nên vấn đề quan trọng đặt ra là làm thế nào để thực hiện hoạt động thanhtoán. Người bán sau khi giao hàng, nhận vận đơn vận tải luôn muốn được thanh toánngay lập tức, tuy nhiên, người mua khi chưa nhận được hàng sẽ chưa muốn thanhtoán. Người mua có thể chỉ muốn thanh toán sau khi nhận hàng và chắc chắn là hàngđã đủ số lượng cũng như đạt yêu cầu về chất lượng. Cơ chế thanh toán trong trườnghợp này cần sự tham gia của bên thứ ba, thường là ngân hàng - giữ vai trò như bêntrung gian, để đảm bảo rằng người bán sẽ được thanh toán đúng thời hạn108. Như vậy, có thể hiểu thanh toán quốc tế là quá trình thực hiện các khoản thu chitiền tệ quốc tế thông qua hệ thống ngân hàng trên thế giới nhằm phục vụ cho các mốiquan hệ trao đổi quốc tế phát sinh giữa các nước với nhau. 5.1.2. Đặc điểm thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế quốc tế có một số đặc điểm cơ bản sau: Thanh toán quốc tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu, phục vụ các giao dịch thươngmại, đầu tư, hợp tác quốc tế thông qua mạng lưới ngân hàng thế giới. Thanh toán quốc tế khác với thanh toán trong nước là ở đây nó liên quan đếnviệc trao đổi tiền của quốc gia này lấy tiền của quốc gia khác. Vì vậy khi ký kết cáchợp đồng mua bán ngoại thương các bên phải thỏa thuận với nhau lấy đồng tiền củanước nào là tiền tệ tính toán và thanh toán trong hợp đồng, đồng thời phải tính toánthận trọng để lựa chọn các biện pháp phòng chống rủi ro khi tỷ giá hối đoái biến động. Thanh toán giữa các nước đều được tiến hành thông qua ngân hàng và khôngdùng tiền mặt, nếu có thì chỉ trong những trường hợp riêng biệt. Do vậy thanh toánquốc tế về bản chất chính là các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế. Chúng được hình thànhvà phát triển trên cơ sở các hợp đồng ngoại thương và các trao đổi tiền tệ quốc tế. Thanh toán quốc tế được thực hiện dựa trên nền tảng pháp luật và tập quánthương mại quốc tế, đồng thời nó cũng bị chi phối bởi luật pháp của các quốc gia, bởi Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2012, tr108912. 71các chính sách kinh tế, chính sách ngoại thương và chính sách ngoại hối của các quốcgia tham gia trong thanh toán. Tiền tệ trong thanh toán quốc tế thường không phải là tiền mặt mà nó tồn tạidưới hình thức các phương tiện thanh toán như thư chuyển tiền, điện chuyển tiền, hốiphiếu, kỳ phiếu và séc ghi bằng ngoại tệ. 5.2. Các phương tiện thanh toán quốc tế 5.2.1. Séc (check) 5.2.1.1. Khái niệm Séc hay chi phiếu là một văn kiện mệnh lệnh vô điều kiện thể hiện dưới dạngchứng từ của người chủ tài khoản, ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mìnhđể trả cho người có tên trong séc, hoặc trả theo lệnh của người ấy hoặc trả cho ngườicầm séc một số tiền nhất định, bằng tiền mặt hay bằng chuyển khoản. Ngoài ra séccũng có thể được định nghĩa là một hối phiếu ký phát đòi tiền một ngân hàng, thanhtoán ngay khi có yêu cầu. Séc có giá trị thanh toán như tiền tệ, do vậy, séc phải đápứng những quy định về nội dung và hình thức do luật định (Công ước Geneve về Séc1931). Để có thể phát hành séc thì người phát hành séc phải có tiền trong tài khoản củangân hàng, số tiền trên tờ séc không vượt quá số tiền có trong tài khoản ngân hàng.Séc thường được in sẵn theo mẫu để người phát hành séc điền vào. Đồng thời, séc chỉcó giá trị thanh toán trong một thời gian nhất định, thời hạn có hiệu lực của séc đượcghi rõ trong tờ séc, thời hạn đó phụ thuộc vào không gian lưu hành séc và phụ thuộcvào luật pháp các nước. 5.2.1.2. Các bên liên quan đến séc - Người ký séc để trả nợ gọi là người phát hành séc. - Ngân hàng thanh toán gọi là bên trả tiền. - Người nhận tiền gọi là người hưởng lợi từ séc. Sau khi séc được phát hành, người có quyền hưởng lợi tờ séc gọi là người cầmséc. Séc cũng có thể được chuyển nhượng cho nhiều người liên tiếp thông qua hìnhthức ký hậu chuyển nhượng trong thời gian tờ séc còn có hiệu lực. 5.2.1.3. Nội dung của séc Tờ séc muốn có hiệu lực phải có những nội dung sau đây: 72 - Tiêu đề SÉC109. Là một phần quan trọng của séc, nếu không có tiêu đề, ngânhàng sẽ từ chối thực hiện lệnh của người phát hành séc (tiêu đề ngôn ngữ nào thì nộidung phải dùng ngôn ngữ đó) - Ngày, tháng, năm và địa điểm phát hành séc. Yếu tố này giúp xác định thờihạn thanh toán của tờ séc110. - Ngân hàng trả tiền. - Tài khoản của người trả tiền. - Số tiền. Ghi rõ ràng, đơn giản số tiền của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Phần 2 - Nguyễn Minh NhậtCHƯƠNG 5: THANH TOÁN VÀ TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 5.1. Khái niệm và đặc điểm của thanh toán quốc tế 5.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế Trong hoạt động thương mại quốc tế, do người mua và người bán ở những nướckhác nhau, nên vấn đề quan trọng đặt ra là làm thế nào để thực hiện hoạt động thanhtoán. Người bán sau khi giao hàng, nhận vận đơn vận tải luôn muốn được thanh toánngay lập tức, tuy nhiên, người mua khi chưa nhận được hàng sẽ chưa muốn thanhtoán. Người mua có thể chỉ muốn thanh toán sau khi nhận hàng và chắc chắn là hàngđã đủ số lượng cũng như đạt yêu cầu về chất lượng. Cơ chế thanh toán trong trườnghợp này cần sự tham gia của bên thứ ba, thường là ngân hàng - giữ vai trò như bêntrung gian, để đảm bảo rằng người bán sẽ được thanh toán đúng thời hạn108. Như vậy, có thể hiểu thanh toán quốc tế là quá trình thực hiện các khoản thu chitiền tệ quốc tế thông qua hệ thống ngân hàng trên thế giới nhằm phục vụ cho các mốiquan hệ trao đổi quốc tế phát sinh giữa các nước với nhau. 5.1.2. Đặc điểm thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế quốc tế có một số đặc điểm cơ bản sau: Thanh toán quốc tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu, phục vụ các giao dịch thươngmại, đầu tư, hợp tác quốc tế thông qua mạng lưới ngân hàng thế giới. Thanh toán quốc tế khác với thanh toán trong nước là ở đây nó liên quan đếnviệc trao đổi tiền của quốc gia này lấy tiền của quốc gia khác. Vì vậy khi ký kết cáchợp đồng mua bán ngoại thương các bên phải thỏa thuận với nhau lấy đồng tiền củanước nào là tiền tệ tính toán và thanh toán trong hợp đồng, đồng thời phải tính toánthận trọng để lựa chọn các biện pháp phòng chống rủi ro khi tỷ giá hối đoái biến động. Thanh toán giữa các nước đều được tiến hành thông qua ngân hàng và khôngdùng tiền mặt, nếu có thì chỉ trong những trường hợp riêng biệt. Do vậy thanh toánquốc tế về bản chất chính là các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế. Chúng được hình thànhvà phát triển trên cơ sở các hợp đồng ngoại thương và các trao đổi tiền tệ quốc tế. Thanh toán quốc tế được thực hiện dựa trên nền tảng pháp luật và tập quánthương mại quốc tế, đồng thời nó cũng bị chi phối bởi luật pháp của các quốc gia, bởi Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2012, tr108912. 71các chính sách kinh tế, chính sách ngoại thương và chính sách ngoại hối của các quốcgia tham gia trong thanh toán. Tiền tệ trong thanh toán quốc tế thường không phải là tiền mặt mà nó tồn tạidưới hình thức các phương tiện thanh toán như thư chuyển tiền, điện chuyển tiền, hốiphiếu, kỳ phiếu và séc ghi bằng ngoại tệ. 5.2. Các phương tiện thanh toán quốc tế 5.2.1. Séc (check) 5.2.1.1. Khái niệm Séc hay chi phiếu là một văn kiện mệnh lệnh vô điều kiện thể hiện dưới dạngchứng từ của người chủ tài khoản, ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mìnhđể trả cho người có tên trong séc, hoặc trả theo lệnh của người ấy hoặc trả cho ngườicầm séc một số tiền nhất định, bằng tiền mặt hay bằng chuyển khoản. Ngoài ra séccũng có thể được định nghĩa là một hối phiếu ký phát đòi tiền một ngân hàng, thanhtoán ngay khi có yêu cầu. Séc có giá trị thanh toán như tiền tệ, do vậy, séc phải đápứng những quy định về nội dung và hình thức do luật định (Công ước Geneve về Séc1931). Để có thể phát hành séc thì người phát hành séc phải có tiền trong tài khoản củangân hàng, số tiền trên tờ séc không vượt quá số tiền có trong tài khoản ngân hàng.Séc thường được in sẵn theo mẫu để người phát hành séc điền vào. Đồng thời, séc chỉcó giá trị thanh toán trong một thời gian nhất định, thời hạn có hiệu lực của séc đượcghi rõ trong tờ séc, thời hạn đó phụ thuộc vào không gian lưu hành séc và phụ thuộcvào luật pháp các nước. 5.2.1.2. Các bên liên quan đến séc - Người ký séc để trả nợ gọi là người phát hành séc. - Ngân hàng thanh toán gọi là bên trả tiền. - Người nhận tiền gọi là người hưởng lợi từ séc. Sau khi séc được phát hành, người có quyền hưởng lợi tờ séc gọi là người cầmséc. Séc cũng có thể được chuyển nhượng cho nhiều người liên tiếp thông qua hìnhthức ký hậu chuyển nhượng trong thời gian tờ séc còn có hiệu lực. 5.2.1.3. Nội dung của séc Tờ séc muốn có hiệu lực phải có những nội dung sau đây: 72 - Tiêu đề SÉC109. Là một phần quan trọng của séc, nếu không có tiêu đề, ngânhàng sẽ từ chối thực hiện lệnh của người phát hành séc (tiêu đề ngôn ngữ nào thì nộidung phải dùng ngôn ngữ đó) - Ngày, tháng, năm và địa điểm phát hành séc. Yếu tố này giúp xác định thờihạn thanh toán của tờ séc110. - Ngân hàng trả tiền. - Tài khoản của người trả tiền. - Số tiền. Ghi rõ ràng, đơn giản số tiền của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật thương mại quốc tế Luật thương mại quốc tế Thanh toán quốc tế Phương tiện thanh toán quốc tế Phương thức thanh toán quốc tế Hình thức trọng tài thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 467 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 435 4 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 401 6 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 283 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 230 0 0 -
Bài tiểu luận: Các phương thức thanh toán quốc tế
31 trang 226 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 210 0 0 -
10 trang 184 0 0
-
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 163 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 148 0 0