Danh mục

Bài giảng Luật và chính sách công (2014): Bài 3 - Phạm Duy nghĩa

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 777.67 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tìm hiểu pháp luật là gì; văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam; pháp luật trong thời kỳ chuyển đổi; pháp luật và phát triển từ góc nhìn vĩ mô;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Luật và chính sách công (2014): Bài 3" do Phạm Duy nghĩa biên soạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật và chính sách công (2014): Bài 3 - Phạm Duy nghĩa Luật & Chính sách công MPP7-2014 Pháp luật & Phát triển Bài 3: 02/12/2014  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 Luật & Chính sách công MPP7-2014 Kế hoạch học tập 25/11 27/11 02/12 04/12 Giới thiệu môn học Tổng quan về pháp luật Pháp luật và phát triển Pháp luật và phát triển Lập nhóm (≤ 5 người) Luật & Kinh tế Tình huống Nhật Peerenboon (2011) PDN 43-87 Milhaupt : 5 PDN 9-42 Milhaupt : Introduction Milhaupt : 1-2 Ra đề Bài kiểm tra 01 09/12 11/12 16/12 18/12 Tổng quan về Luật hiến Quy trình lập pháp Đánh giá chất lượng pháp Seidman Ch 1-4, văn bản pháp luật Ra đề Bài kiểm tra 03 PDN 88-135 PDN 136-154 Weingast 2008, Thái Milhaupt : 9 Seidman 5-9, Vĩnh Thắng (2011) Ra đề Bài kiểm tra 02 Milhaupt : 10 24/12 31/12/2014 06/01/15 08/01/15 Giải quyết tranh chấp Tiệm cận công lý: Hệ Nộp bài Kiểm tra 03 Nộp Bài kiểm tra 04 thống tòa án ở VN Ra đề Bài kiểm tra 04 Ra đề Bài kiểm tra 05 PDN 265-289 Nộp bài kiểm tra 05 Vedan  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 Luật & Chính sách công MPP7-2014 Pháp luật là gì?  Định nghĩa:  Các chuẩn mực, khuôn mẫu ứng xử được nhà nước (ban hành hoặc thừa nhận) và đảm bảo thi hành  Bản chất pháp luật, tùy hệ nhận thức (paradigm):  Marxist, Leninist, Maoist: Tính giai cấp của pháp luật  Thực chứng pháp luật  Pháp luật tự nhiên và nhiều học phái khác  Tìm thấy pháp luật ở đâu?  Nguồn luật thực chứng: văn bản QPPL nhà nước ban hành  Các nguồn khác mà nhà nước thừa nhận: luật, lệ, học thuyết, án lệ  Pháp luật tự nhiên: công bằng, công lý  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 Luật & Chính sách công MPP7-2014 Văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam Hiến pháp, Bộ luật, Luật, Nghị quyết của Quốc hội Pháp lệnh, Nghị quyết của UBTV Quốc hội Lệnh, Quyết định Nghị định CP Nghị quyết HĐTP Thông tư của Chủ tịch TANDTC (áp dụng VKSNDTC nước trong ngành tòa án) Quyết định TTg Nghị quyết Thông tư Văn bản liên tịch giữa bộ, VKSNDTC, HĐND tỉnh TANDTC, TCXH khác (Mặt trận, Công của 22 bộ đoàn, Thanh niên, Phụ nữ, Hội Nông dân, CCB) Quyết định UBND tỉnh Nghị quyết HĐND huyện Nghị quyết HĐND xã Quyết định UBND huyện Quyết định UBND xã Nguồn: § 2 Luật ban hành quy phạm pháp luật (2008)  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 Luật & Chính sách công MPP7-2014 Pháp luật trong thời kỳ chuyển đổi  Hệ nhận thức đang thay đổi: Từ Nhân trị tới Pháp quyền  Nhân trị (Đức trị, Lễ trị): Rule by men  Pháp trị: Rule by law  Pháp quyền: Rule of law  Từ tư duy giai cấp, chuyển sang hội nhập và tiếp thu chuẩn mực quốc tế  Mở rộng nguồn luật: Từng bước chấp nhận thông lệ, thói quen, án lệ  Tuân thủ các cam kết quốc tế  Hội nhập kinh tế quốc tế: Tiếp thu kinh nghiệm quốc tế, du nhập chuẩn mực quốc tế mới  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 Luật & Chính sách công MPP7-2014 Nguồn: WB-Thể chế hiện đại 2010  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 Luật & Chính sách công MPP7-2014 Pháp luật và Phát triển: Từ góc nhìn vĩ mô  Karl Marx:  Nhà nước và pháp luật tương ứng với chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất => pháp luật là thượng tầng phản ánh quan hệ sở hữu  Mẫu thuẫn đối kháng, bạo lực cách mạng, thay đổi chế độ sở hữu => cách mạng vô sản tạo ra nhà nước XHCN  Max Weber:  Nhà nước và pháp luật hiệu quả => làm cho can thiệp của nhà nước vào đời sống kinh tế trở nên dự báo trước được = ...

Tài liệu được xem nhiều: