Danh mục

Bài giảng Luật và đạo đức truyền thông: Chương 2 - Quy trình ra quyết định đạo đức

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 732.23 KB      Lượt xem: 47      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Luật và đạo đức truyền thông: Chương 2 - Quy trình ra quyết định đạo đức" cung cấp cho sinh viên các nội dung kiến thức về: Quy trình ra quyết định đạo đức (ethical decision-making process) của chuyên gia PR; nhân tố cá nhân ảnh hưởng tới quyết định đạo đức; nhân tố tổ chức ảnh hưởng tới quyết định đạo đức. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật và đạo đức truyền thông: Chương 2 - Quy trình ra quyết định đạo đức luật và đạo đức truyền thôngChương 2: Quy trình ra quyết định đạo đức Nội dung Nội dung Mục tiêu• Quy trình ra quyết định đạo đức • Hiểu các giai đoạn trong quy trình (ethical decision-making process) ra quyết định đạo đức của chuyên gia PR • Ứng dụng hộp Potter trong việc ra• Nhân tố cá nhân ảnh hưởng tới quyết định của chuyên gia PR quyết định đạo đức • Hiểu ảnh hưởng của các yếu tố cá• Nhân tố tổ chức ảnh hưởng tới nhân và tổ chức tới quyết định đạo quyết định đạo đức đức Đặc điểm của các quyết định đạo đức• Tính không chắc chắn• Tính chất tình huống (hiện thời)• Lưỡng nan (dilemma)• Tính chính trực (cần có khả năng biện luận cho các quyết định đạo đức) Quy trình ra quyết định đạo đức• Các chuyên gia PR phải đối mặt hàng ngày với những quyết định trong công việc cũng như chuyên môn, có tiềm ẩn yếu tố đạo đức không chỉ trên khía cạnh cá nhân mà còn cả trong vai trò tư vấn cho tổ chức.• Chuyên gia PR cần nhận diện vấn đề đạo đức có thể gặp phải trước khi quyết định (thông qua sự nhạy cảm hay trí thông minh đạo đức – moral intteligence, tránh thiển cận đạo đức – moral/ethical myopia)• Chuyên gia PR cần hiểu, nắm vững những lập luận của bản thân về các vấn đề đạo đức.• Sử dụng khung tiếp cận/quy trình ra quyết định đạo đức để đảm bảo có quyết định đạo đức phù hợpQuy trình ra quyết định đạo đức (Hộp potter) 1.Định nghĩa/dữ kiện 2.Phân tích các giá trị Quyết định đạo đức3.Áp dụng các nguyên 4.Định nghĩa sự trung tắc thành Quy trình ra quyết định đạo đức (Hộp potter)1. Định nghĩa vấn đề - Parson (2008), Ethics in PR, page 138• Thu thập thông tin có sẵn đề phân tích diễn biến của vấn đề từ đó xác định được chính xác.• Sử dụng các ”triệu chứng” nói chung không giúp giải quyết vấn đề.2. Phân tích các giá trị• Giá trị là những khía cạnh của cuộc sống mà chúng ta cho là quan trọng• Gía trị có thể bao gồm: hệ giá trị, giá trị cá nhân, giá trị nghề nghiệp Quy trình ra quyết định đạo đức (Hộp potter)3. Áp dụng các nguyên tắc• Áp dụng một quan điểm, triết lý đạo đức làm định hướng chung cho việc ra quyết định (ví dụ: thuyết vị lợi, tự do, công bằng xã hội vv…)4. Định nghĩa lòng trung thành• Xác định người ra quyết định phải trung thành với ai (khách hàng hay ông chủ). Bản chất là thiết lập một thứ tự ưu tiên. Quy trình ra quyết định đạo đức (đạo đức kinh doanh) Sự Các giải Hậu quảkiện phápVấn đề Bên liên Quyết Đánhđạo đức quan định giá Quy trình ra quyết định đạo đức (đạo đức kinh doanh)1. Xác định những dữ liệu của tình huống - Hartman (2008), Business ethics 1st edition, McGraw-Hill (sách dịch, NXB Tổng hợp TPHCM, trang 41) • Thu thập và nắm bắt đầy đủ thông tin liên quan (phân biệt dữ liệu và ý kiến) • Lưu ý nhận thức khác nhau của các cá nhân • Xem xét vai trò của khoa học (và các lập luận lý thuyết trong nghiên cứu về đạo đức) Quy trình ra quyết định đạo đức (đạo đức kinh doanh)2. Xác định những yếu tố đạo đức liên quan - Hartman (2008), Business ethics 1st edition, McGraw-Hill (sách dịch, NXB Tổng hợp TPHCM, trang 41) • Các quyết định trong công việc và các quyết định đạo đức khôngphải bao giờ cũng loại trừ lẫn nhau. • Người ra quyết định cần nhạy cảm với vấn đề đạo đức, tránh thiển cận đạo đức. • Tham vấn người liên quan về ảnh hưởng của quyết định (sức khoẻ, hạnh phúc, nhân phẩm, tính chính trực, tự do) - Sự tôn trọng. Quy trình ra quyết định đạo đức (đạo đức kinh doanh)3. Xác định những bên liên quan - Hartman (2008), Business ethics 1st edition, McGraw-Hill (sách dịch, NXB Tổng hợp TPHCM, trang 42) • Nhóm/bên liên quan gồm tất cả các nhóm và/hoặc cá nhân chịu ảnh hưởng bởi một quyết định, một chính sách hay hoạt động của một cá nhân, tổ chức. • Xem xét quyết định từ nhiều góc nhìn khác nhau của các bên, tránh chủ quan • Bài tập “thay đổi vị trí”. Quy trình ra quyết định đạo đức (đạo đức kinh doanh)4. Cân nhắc các phương án có thể có - Hartman (2008), Business ethics 1st edition, McGraw-Hill (sách dịch, NXB Tổng hợp TPHCM, trang 42) • Trí tưởng tượng đạo đức (moral imagination) phân biệt người tốt dám đưa ra quyết định có trách nhiệm và người tốt không dám đưa ra cá quyết định đạo đức. • Xem xét các giải pháp giải quyết thế lưỡng nan và lưu tâm đến giải pháp có thể không khả thi. Quy trình ra quyết định đạo đức ( ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: