Bài giảng Lupus ban đỏ - Ths. Nhâm Thế Thy Uyên
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.23 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu bài giảng Lupus ban đỏ: Nêu được căn sinh bệnh học của Lupus ban đỏ hệ thống, trình bày được các biểu hiện lâm sàng của Lupus ban đỏ hình đĩa kinh diễn, trình bày các biểu hiện của lupus ban đỏ hệ thống, trình bày được các tiêu chuẩn chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống của hội khớp học Mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lupus ban đỏ - Ths. Nhâm Thế Thy Uyên Ths. Nhâm Thế Thy Uyên Bộ môn : Da liễu HV YDHCTVNTài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comMục tiêu Nêu được căn sinh bệnh học của Lupus ban đỏ hệ thống. Trình bày được các biểu hiện lâm sàng của Lupus ban đỏ hình đĩa kinh diễn. Trình bày các biểu hiện của lupus ban đỏ hệ thống Trình bày được các tiêu chuẩn chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống của hội khớp học Mỹ Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comĐẠI CƯƠNG Năm 1827 lần đầu tiên nhà Da liễu Pháp Rayer mô tả chi tiết các triệu chứng của bệnh Năm 1828 Biett đặt tên cho bệnh là hồng ban ly tâm Năm 1851 Cazenave mô tả các thương tổn giống lao da và đặt tên là lupus Năm 1872 Kaposi mô tả hai thể bệnh của lupus ban đỏ: cấp tính và mạn tính. Sau đó William Osler đề cập đến các biến chứng nội tạng của lupus ban đỏ hệ thống. Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.com( Chronic Lupus Discoid Erythematosus – CDLE) Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comCăn sinh bệnh học Chưa hiểu rõ căn sinh bệnh học của CDLE. Tuy nhiên nhiều yếu tố liên quan đã được đề cập: - Di truyền - Ánh nắng mặt trời - Nhiễm trùng - Một số thuốc như hydrochlorothiazid, chẹn calci,terbinafin… - Rối loạn miễn dịch: Đây là yếu tố được quan tâm nhất. Không tìm thấy kháng thể kháng nhân, nồng độ bổ thể bình thường. Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comTài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comTriệu chứng lâm sàng Dát đỏ: Các dát đỏ tiến triển lan rộng ra xung quanh và hơi nổi cao hơn mặt da. Hay gặp ở trán, má, tai, đầu Vảy da: khó bong Dày sừng: quanh lỗ chân lông Teo da: ở vùng trung tâm các dát đỏ Một số ít bệnh nhân có các thương tổn ở môi, miệng Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comXét nghiệm Hàm lượng bổ thể C3, C4 bình thường Kháng thể kháng nhân âm tính hoặc đôi khi dương tính nhẹ Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comChẩn đoán Chẩn đoán xác định: dựa vào lâm sàng Chẩn đoán phân biệt: Vẩy nến, Viêm da dầu… Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comĐiều trị Tại chỗ: bôi mỡ Corticoid hoặc tiêm trong thương tổn hỗn dịch triamcinolon Toàn thân: Thuốc chống sốt rét: hydroxychloroquin ( plaquenil) hoặc một số thuốc khác: thalidomid, dapson, azathioprin, corticoid Phòng bệnh: tránh tác động của ánh nắng Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.com ( Systemic Lupus Erythematosus – SLE)Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comCăn sinh bệnh học Di truyền: Gen liên quan đến bệnh: HLA-B8, HLA-DR3, HLA-DRw52, HLA-DQw1 Rối loạn miễn dịch: Các lymphoT không kiểm soát được hoạt động của các lympho B. Do vậy, khi cơ thể bị nhiễm trùng kinh diễn hay các yếu tố ngoại lai( ánh nắng, hóa chất, thuốc…) các tế bào bị biến đổi và trở thành “ lạ” đối với cơ thể mình ( tự kháng nguyên), lympho B không bị kiểm soát sẽ tăng sinh để sản xuất một lượng lớn các tự kháng thể chống lại các tự kháng nguyên đó. Tự kháng thể kết hợp với các tự kháng nguyên đó tạo thành phức hợp MD lắng đọng tại các mao mạch, cơ quan, tổ chức cùng với các bổ thể gây nên các hiện tượng bệnh lý Một số yếu tố liên quan đến bệnh: Giới, thuốc, nhiễm trùng, ánh nắng mặt trời Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comTriệu chứng lâm sàng Thương tổn da và niêm mạc:- Dát đỏ: hình cánh bướm ở 2 má, mặt, có thể xuất hiện thêm ở tay, chân hay bất kỳ vùng nào trong cơ thể. Nhạy cảm với ánh nắng- Dát xuất huyết: Hay gặp ở bàn tay, bàn chân- Bọng nước: hiếm gặp hơn- Loét ở các đầu ngón tay, ngón chân do hậu quả của hội chứng Raynaud- Niêm mạc: loét miệng, hầu, họng, mũi, thường không đau- Rụng tóc: có thể rụng thưa hay rụng lan tỏa Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comTriệu chứng lâm sàng ( t.t)2. Toàn thân: sốt, mệt mỏi, gầy sút3. Khớp: 90% BN có biểu hiện viêm khớp, đau khi vận động. Khớp hay bị viêm là khớp gối, cổ tay, ngón chân4. Viêm cơ: chiếm 30%. Phục hồi nhanh sau khi dùng corticoid5. Thận: Gặp 60%. Đây là biểu hiện nặng và có ý nghĩa tiên lượng bệnh Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comTriệu chứng lâm sàng ( t.t)6. Tim mạch: có thể có viêm cơ tim, viêm nội tâm mạc, viêm ngoại tâm mạc, tổn thương van tim…7. Phổi: triệu chứng hay gặp nhất là đau ngực do viêm màng phổi, có thể có tràn dịch màng phổi8. Thần kinh, tâm thần: có thể có RL phương hướng, trí nhớ, tri giác…9. Tiêu hóa: 20% BN nôn, buồn nôn, chán ăn. Có thể có viêm gan, xơ gan10. Hạch lympho:hạch ngoại biên to, đặc biệt là giai đoạn bệnh nặng và ở trẻ em. Hạch to có thể phối hợp với gan, lách to.11. Huyết học: thiếu máu huyết tán vừa hoặc nặng. Bạch cầu giảm < 4000. Có t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lupus ban đỏ - Ths. Nhâm Thế Thy Uyên Ths. Nhâm Thế Thy Uyên Bộ môn : Da liễu HV YDHCTVNTài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comMục tiêu Nêu được căn sinh bệnh học của Lupus ban đỏ hệ thống. Trình bày được các biểu hiện lâm sàng của Lupus ban đỏ hình đĩa kinh diễn. Trình bày các biểu hiện của lupus ban đỏ hệ thống Trình bày được các tiêu chuẩn chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống của hội khớp học Mỹ Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comĐẠI CƯƠNG Năm 1827 lần đầu tiên nhà Da liễu Pháp Rayer mô tả chi tiết các triệu chứng của bệnh Năm 1828 Biett đặt tên cho bệnh là hồng ban ly tâm Năm 1851 Cazenave mô tả các thương tổn giống lao da và đặt tên là lupus Năm 1872 Kaposi mô tả hai thể bệnh của lupus ban đỏ: cấp tính và mạn tính. Sau đó William Osler đề cập đến các biến chứng nội tạng của lupus ban đỏ hệ thống. Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.com( Chronic Lupus Discoid Erythematosus – CDLE) Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comCăn sinh bệnh học Chưa hiểu rõ căn sinh bệnh học của CDLE. Tuy nhiên nhiều yếu tố liên quan đã được đề cập: - Di truyền - Ánh nắng mặt trời - Nhiễm trùng - Một số thuốc như hydrochlorothiazid, chẹn calci,terbinafin… - Rối loạn miễn dịch: Đây là yếu tố được quan tâm nhất. Không tìm thấy kháng thể kháng nhân, nồng độ bổ thể bình thường. Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comTài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comTriệu chứng lâm sàng Dát đỏ: Các dát đỏ tiến triển lan rộng ra xung quanh và hơi nổi cao hơn mặt da. Hay gặp ở trán, má, tai, đầu Vảy da: khó bong Dày sừng: quanh lỗ chân lông Teo da: ở vùng trung tâm các dát đỏ Một số ít bệnh nhân có các thương tổn ở môi, miệng Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comXét nghiệm Hàm lượng bổ thể C3, C4 bình thường Kháng thể kháng nhân âm tính hoặc đôi khi dương tính nhẹ Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comChẩn đoán Chẩn đoán xác định: dựa vào lâm sàng Chẩn đoán phân biệt: Vẩy nến, Viêm da dầu… Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comĐiều trị Tại chỗ: bôi mỡ Corticoid hoặc tiêm trong thương tổn hỗn dịch triamcinolon Toàn thân: Thuốc chống sốt rét: hydroxychloroquin ( plaquenil) hoặc một số thuốc khác: thalidomid, dapson, azathioprin, corticoid Phòng bệnh: tránh tác động của ánh nắng Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.com ( Systemic Lupus Erythematosus – SLE)Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comCăn sinh bệnh học Di truyền: Gen liên quan đến bệnh: HLA-B8, HLA-DR3, HLA-DRw52, HLA-DQw1 Rối loạn miễn dịch: Các lymphoT không kiểm soát được hoạt động của các lympho B. Do vậy, khi cơ thể bị nhiễm trùng kinh diễn hay các yếu tố ngoại lai( ánh nắng, hóa chất, thuốc…) các tế bào bị biến đổi và trở thành “ lạ” đối với cơ thể mình ( tự kháng nguyên), lympho B không bị kiểm soát sẽ tăng sinh để sản xuất một lượng lớn các tự kháng thể chống lại các tự kháng nguyên đó. Tự kháng thể kết hợp với các tự kháng nguyên đó tạo thành phức hợp MD lắng đọng tại các mao mạch, cơ quan, tổ chức cùng với các bổ thể gây nên các hiện tượng bệnh lý Một số yếu tố liên quan đến bệnh: Giới, thuốc, nhiễm trùng, ánh nắng mặt trời Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comTriệu chứng lâm sàng Thương tổn da và niêm mạc:- Dát đỏ: hình cánh bướm ở 2 má, mặt, có thể xuất hiện thêm ở tay, chân hay bất kỳ vùng nào trong cơ thể. Nhạy cảm với ánh nắng- Dát xuất huyết: Hay gặp ở bàn tay, bàn chân- Bọng nước: hiếm gặp hơn- Loét ở các đầu ngón tay, ngón chân do hậu quả của hội chứng Raynaud- Niêm mạc: loét miệng, hầu, họng, mũi, thường không đau- Rụng tóc: có thể rụng thưa hay rụng lan tỏa Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comTriệu chứng lâm sàng ( t.t)2. Toàn thân: sốt, mệt mỏi, gầy sút3. Khớp: 90% BN có biểu hiện viêm khớp, đau khi vận động. Khớp hay bị viêm là khớp gối, cổ tay, ngón chân4. Viêm cơ: chiếm 30%. Phục hồi nhanh sau khi dùng corticoid5. Thận: Gặp 60%. Đây là biểu hiện nặng và có ý nghĩa tiên lượng bệnh Tài Liệu Bạn Đang Xem Thuộc Về Ycotruyen.comTriệu chứng lâm sàng ( t.t)6. Tim mạch: có thể có viêm cơ tim, viêm nội tâm mạc, viêm ngoại tâm mạc, tổn thương van tim…7. Phổi: triệu chứng hay gặp nhất là đau ngực do viêm màng phổi, có thể có tràn dịch màng phổi8. Thần kinh, tâm thần: có thể có RL phương hướng, trí nhớ, tri giác…9. Tiêu hóa: 20% BN nôn, buồn nôn, chán ăn. Có thể có viêm gan, xơ gan10. Hạch lympho:hạch ngoại biên to, đặc biệt là giai đoạn bệnh nặng và ở trẻ em. Hạch to có thể phối hợp với gan, lách to.11. Huyết học: thiếu máu huyết tán vừa hoặc nặng. Bạch cầu giảm < 4000. Có t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y học cổ truyền Bài giảng y học cổ truyền Bệnh da liệu Lupus ban đỏ Bài giảng Lupus ban đỏ Sinh bệnh họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 277 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0