Bài giảng lý 12 - HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.38 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu và vận dụng được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và ngược chiều. Hiểu định nghĩa ngẫu lực, mặt phẳng ngẫu lực và momen của ngẫu lực. Biết cách áp dụng điều kiện cân bằng tổng quát cho trường hợp vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng lý 12 - HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONGI / MỤC TIÊU : Hiểu và vận dụng được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và ngược chiều. Hiểu định nghĩa ngẫu lực, mặt phẳng ngẫu lực và momen của ngẫu lực. Biết cách áp dụng điều kiện cân bằng tổng quát cho trường hợp vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song.II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Chuẩn bị TN về hợp hai lực song song gồm một giá đỡ, mộtthanh, nhiều quả nặng (xem hình 9.1 SGK) Chuẩn bị các dụng cụ sau (nếu có thể) : cái mở nút chai, cáccân cầm tay (hình 9.5 SGK) 2 / Học sinh : Học sinh đọc lại quy tắc tổng hợp và phân tích lực trong sáchgiáo khoa vật lý lớp 10.III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 : GV : Tiến hành làm thí nghiệm hìnhHS : Song song 9.1 GV : Hợp lực F có phương như thếHS : Cùng chiều nào so với phương các lực thành phần ?HS : Tổng độ lớn của hai lực GV : Hợp lực F có chiều như thế nào so với chiều các lực thành phần ?HS : Đường tác dụng của hợp lực GV : Hợp lực F có độ lớn như thếchia khoảng cách giữa hai đường tác nào so với độ lớn các lực thành phầndụng của hai lực thành những đoạn tỉ ?lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó. GV : Đường tác dụng của hợp lực có đặc điểm gì ?HS : Hoàn chỉnh nội dung quy tắchợp lực của hai lực song song cùngchiều ? GV : Phát biểu quy tắc hợp lực củaHoạt động 2 : hai lực song song cùng chiều ?HS : Song song GV : Tiến hành làm thí nghiệm hìnhHS : Cùng chiều với lực lớn 9.3 GV : Hợp lực F có phương như thếHS : Hiệu độ lớn của hai lực nào so với phương các lực thành phần ?HS : Đường tác dụng của hợp lực GV : Hợp lực F có chiều như thế nàochia ngoài khoảng cách giữa hai so với chiều các lực thành phần ?đường tác dụng của hai lực thành GV : Hợp lực F có độ lớn như thếnhững đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn nào so với độ lớn các lực thành phầncủa hai lực đó. ? GV : Đường tác dụng của hợp lực cóHS : Hoàn chỉnh nội dung quy tắc đặc điểm gì ?hợp lực của hai lực song song cùngchiều ?Hoạt động 3 :HS : Ngẫu lực là hệ hai lực, tác dụng GV : Phát biểu quy tắc hợp lưc củalên một vật, có độ lớn bằng nhau, hai lực song song ngược chiều ?song song, ngược chiều nhưngkhông cùng đường tác dụng. GV : Giáo viên mô tả tài xế cầmHS : Momen ngẫu lực bằng tích số vôlăng, tay cầm cái mở nút chai. Đócủa một lực với khoảng cách giữa là ngẫu lực.hai đường tác dụng của các lực. GV : Ngẫu lực là gì ? GV : Moment của ngẫu lực là gì ?Hoạt động 4 : GV : Lưu ý học sinh : Ngẫu lực là hệHS : Để vật cân bằng thì lực thứ ba hai lực song song duy nhát khong cóphải trực đối với hai lực kia. hợp lực mà chỉ cómoment lực ?Hoạt động 5 :HS : Ghi định nghĩa trọng tâm. GV : Tiến hành làm thí nghiệm hình 9.5 GV : Nêu điều kiện cân bằng của m .x i i m .y i i một vật dưới tác dụng của ba lựcHS : xG = ; yG = m i m i song song. GV : Trọng tâm là gì ?HS : Ở một miền không gian gần GV : Trọng tâm của một vật là điểmmặt đất, trọng tâm của vật thực tế đặt của trọng lực tác dụng lên vật đó.trùng với khối tâm của vật. GV : Thiết lập công thức trọng tâmHS : Lần lượt gắn một đầu dây treo của hệ gồm hai chất điểm.vật ở điểm A và điểm B của vật. Mỗi GV : Thiết lập công thức trọng tâmlần treo vật, ta lấy bút chì vạch một của một vật .đường thẳng đứng đi qua điểm treo GV : Quan hệ giữa trọng tâm và khốivật. Đó cũng là đường đi qua trọng tâm của một vật :tâm vật. Giao của hai đường là vị trí GV : Hướng dẫn học sinh cách xáctrọng tâm của vật. định trọng tâm (hoặc khối tâm) của một vật mỏng bằng thực nghiệm ?IV / NỘI DUNG :1. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều : Hợp lực của hai lực song song cùng chiều tác dụng lên một vật rắn làmột lực song song, cùng chiều với hai lực trên, có độ lớn bằng tổng độ lớncủa hai lực. Đường tác dụng của hợp lực chia khoảng cách giữa hai đường B O Atác dụng của hai 2 thành phần thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn d d lực ur 1 F2 ur ur F 1lực đó.của hai B B F B u u u r r r F F1 F 2 Độ lớn : F = F1 + F2 Điểm đặt : nằm trong AB và thỏa :F1d1 = F2d2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng lý 12 - HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONGI / MỤC TIÊU : Hiểu và vận dụng được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và ngược chiều. Hiểu định nghĩa ngẫu lực, mặt phẳng ngẫu lực và momen của ngẫu lực. Biết cách áp dụng điều kiện cân bằng tổng quát cho trường hợp vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song.II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Chuẩn bị TN về hợp hai lực song song gồm một giá đỡ, mộtthanh, nhiều quả nặng (xem hình 9.1 SGK) Chuẩn bị các dụng cụ sau (nếu có thể) : cái mở nút chai, cáccân cầm tay (hình 9.5 SGK) 2 / Học sinh : Học sinh đọc lại quy tắc tổng hợp và phân tích lực trong sáchgiáo khoa vật lý lớp 10.III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 : GV : Tiến hành làm thí nghiệm hìnhHS : Song song 9.1 GV : Hợp lực F có phương như thếHS : Cùng chiều nào so với phương các lực thành phần ?HS : Tổng độ lớn của hai lực GV : Hợp lực F có chiều như thế nào so với chiều các lực thành phần ?HS : Đường tác dụng của hợp lực GV : Hợp lực F có độ lớn như thếchia khoảng cách giữa hai đường tác nào so với độ lớn các lực thành phầndụng của hai lực thành những đoạn tỉ ?lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó. GV : Đường tác dụng của hợp lực có đặc điểm gì ?HS : Hoàn chỉnh nội dung quy tắchợp lực của hai lực song song cùngchiều ? GV : Phát biểu quy tắc hợp lực củaHoạt động 2 : hai lực song song cùng chiều ?HS : Song song GV : Tiến hành làm thí nghiệm hìnhHS : Cùng chiều với lực lớn 9.3 GV : Hợp lực F có phương như thếHS : Hiệu độ lớn của hai lực nào so với phương các lực thành phần ?HS : Đường tác dụng của hợp lực GV : Hợp lực F có chiều như thế nàochia ngoài khoảng cách giữa hai so với chiều các lực thành phần ?đường tác dụng của hai lực thành GV : Hợp lực F có độ lớn như thếnhững đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn nào so với độ lớn các lực thành phầncủa hai lực đó. ? GV : Đường tác dụng của hợp lực cóHS : Hoàn chỉnh nội dung quy tắc đặc điểm gì ?hợp lực của hai lực song song cùngchiều ?Hoạt động 3 :HS : Ngẫu lực là hệ hai lực, tác dụng GV : Phát biểu quy tắc hợp lưc củalên một vật, có độ lớn bằng nhau, hai lực song song ngược chiều ?song song, ngược chiều nhưngkhông cùng đường tác dụng. GV : Giáo viên mô tả tài xế cầmHS : Momen ngẫu lực bằng tích số vôlăng, tay cầm cái mở nút chai. Đócủa một lực với khoảng cách giữa là ngẫu lực.hai đường tác dụng của các lực. GV : Ngẫu lực là gì ? GV : Moment của ngẫu lực là gì ?Hoạt động 4 : GV : Lưu ý học sinh : Ngẫu lực là hệHS : Để vật cân bằng thì lực thứ ba hai lực song song duy nhát khong cóphải trực đối với hai lực kia. hợp lực mà chỉ cómoment lực ?Hoạt động 5 :HS : Ghi định nghĩa trọng tâm. GV : Tiến hành làm thí nghiệm hình 9.5 GV : Nêu điều kiện cân bằng của m .x i i m .y i i một vật dưới tác dụng của ba lựcHS : xG = ; yG = m i m i song song. GV : Trọng tâm là gì ?HS : Ở một miền không gian gần GV : Trọng tâm của một vật là điểmmặt đất, trọng tâm của vật thực tế đặt của trọng lực tác dụng lên vật đó.trùng với khối tâm của vật. GV : Thiết lập công thức trọng tâmHS : Lần lượt gắn một đầu dây treo của hệ gồm hai chất điểm.vật ở điểm A và điểm B của vật. Mỗi GV : Thiết lập công thức trọng tâmlần treo vật, ta lấy bút chì vạch một của một vật .đường thẳng đứng đi qua điểm treo GV : Quan hệ giữa trọng tâm và khốivật. Đó cũng là đường đi qua trọng tâm của một vật :tâm vật. Giao của hai đường là vị trí GV : Hướng dẫn học sinh cách xáctrọng tâm của vật. định trọng tâm (hoặc khối tâm) của một vật mỏng bằng thực nghiệm ?IV / NỘI DUNG :1. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều : Hợp lực của hai lực song song cùng chiều tác dụng lên một vật rắn làmột lực song song, cùng chiều với hai lực trên, có độ lớn bằng tổng độ lớncủa hai lực. Đường tác dụng của hợp lực chia khoảng cách giữa hai đường B O Atác dụng của hai 2 thành phần thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn d d lực ur 1 F2 ur ur F 1lực đó.của hai B B F B u u u r r r F F1 F 2 Độ lớn : F = F1 + F2 Điểm đặt : nằm trong AB và thỏa :F1d1 = F2d2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý lớp 12 giáo án lý 12 bải giảng lý 12 tài liệu lý 12 vật lý THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
51 trang 34 0 0
-
Giáo án Vật lý 12 - CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
8 trang 30 0 0 -
Thi thử Lần 2 Môn Vật Lí - Mã đề 404
6 trang 23 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
9 trang 23 0 0
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT : 15-16-17 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
11 trang 22 0 0 -
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 72-73: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
5 trang 22 0 0 -
ĐỀ THI THỬ TN THPT Môn Vật lý - ĐỀ 1
3 trang 21 0 0 -
Đề thi môn Vật lý lớp 12 trường THPT Lê Xoay
28 trang 21 0 0 -
0 trang 21 0 0