Bài giảng lý 12 - TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.65 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biết rằng có thể thay thế việc cộng hai hàm dạng sin x1 và x2 cùng tần số góc bằng việc cộng hai vectơ quay tương ứng X 1 và X 2 ở thời điểm t = 0. Nếu x1 X 1 , x2 X 2 thì x1 + x2 X 1 + X 2 Có kĩ năng dùng cách vẽ Frenen để tổng hợp hai dao động cùng tần số góc. Hiểu được tầm quan trọng của độ lệch pha khi tổng hợp hai dao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng lý 12 - TỔNG HỢP DAO ĐỘNG TỔNG HỢP DAO ĐỘNGI / MỤC TIÊU : Biết rằng có thể thay thế việc cộng hai hàm dạng sin x1 và x2 cùng tần ur u ur u số góc bằng việc cộng hai vectơ quay tương ứng X 1 và X 2 ở thời điểm t = 0. ur u ur u ur u ur uNếu x1 X 1 , x2 X 2 thì x1 + x2 X 1 + X 2 Có kĩ năng dùng cách vẽ Frenen để tổng hợp hai dao động cùng tần số góc. Hiểu được tầm quan trọng của độ lệch pha khi tổng hợp hai dao động.II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : GV nêu rõ cách làm, chia ra từng bước cụ thể và hướng dẫnHS tính toán trên giấy nháp và tìm ra kết luận của từng phần.* Ví dụ : muốn cộng hai hàm x1 = A1cos(t + 1) x2 = A2cos(t + 2)ta làm các việc sau : ur u ur u a) Vẽ hai vectơ quay X 1 và X 2 biểu diễn x1 và x2 vào lúc t = 0 (HS tự vẽ trên giấy nháp) trả lời câu hỏi : độ dài và góc hợp với trục Ox của từng vectơ) ur u ur u ur u b) Vẽ X = X 1 + X 2 ur u ur u (HS lập luận dẫn đến kết quả : hình bình hành mà 2 cạnh là X 1 và X 2 uu r ur ukhông biến dạng khi 2 vectơ X 1 và X 2 quay quanh gốc chung O) ur u c) Chứng minh rằng vectơ X là vectơ quan biểu diễn dao động tổng hợp x = x1 + x2 ur u d) Dựa vào hình vẽ tính độ dài A của vectơ X và góc mà vectơ này hợp với trục Ox lúc t = 0. Đó chính là biên độ A và pha ban đầu của dao động tổng hợp. 2 / Học sinh : Ôn tập phương trình dao động điều hòa. Ôn tập lại kiến thức lượng giác.III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 :HS : x1 = A1cos(t + 1) GV : Viết hai phương trình dao x2 = A2cos(t + 2) động điều hòa ?HS : Học sinh vẽ vectơ quay OM 1 GV : Hướng dẫn học sinh vẽ vectơbiểu diễn dao động điều hòa x1 và quay OM 1 biểu diễn dao động điềuOM 2 biểu diễn dao động điều hòa x2 . hòa x1 và OM 2 biểu diễn dao động điều hòa x2 .HS : Học sinh vẽ vectơ quay OM GV : Hướng dẫn học sinh vẽ vectơbiểu diễn dao động điều hòa tổng hợp quay biểu diễn dao động điều hòa? tổng hợp ?HS : Học sinh quan sát và nghe thuyết GV : Hướng dẫn học sinh lập luậntrình. để chứng minh rằng vectơ quay OM biểu diễn dao động điều hòaHoạt động 2 : tổng hợp ?HS : A2 = A12 A22 2 A1 A2 cos(2 1 ) A1 sin 1 A2 sin 2 GV : Theo định lý hàm cos độ dàiHS : tg = A1 cos 1 A2 cos 2 vectơ quay OM được xác định nhưHoạt động 3 : thế nào ?HS : x1 và x2 cùng pha GV : Pha ban đầu của dao động điều hòa tổng hợp được xác địnhHS : x1 và x2 ngược pha như thế nào ? GV : Khi nào biên độ A tổng hợp có giá trị lớn nhất ? GV : Khi nào biên độ A tổng hợp có giá trị nhỏ nhất ?IV / NỘI DUNG :1. Độ lệch pha giữa hai dao động * Xét 2 dao động điều hòa x1 = A1cos(t + 1) x2 = A2cos(t + 2) Độ lệch pha giữa hai dao động : = (t +1) (t + 2) = 1 2 * Các trường hợp > 0 => 1 > 2 : dao động x1 sớm pha hơn dđ x2 hay dao động x2 trễ pha hơn dao động x1 > 0 => 1 < 2 : dao động x1 trễ pha hơn dđ x2 hay dđ x2 sớm pha hơn dđ x1+ = 0; = 2k : hai dao động cùng pha.+ = ; = (2k + 1) : hai dao động ngược pha.2. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng tần số góc. Cách vẽ Frenen :a. Biểu diễn dao động điều hòa bằng vectơ quay cách vẽ Frenen Để biểu diễn dao động điều hòa x = Acos(t + ), người ta dùng một uuuu rvectơ OM có : Gốc tại O (gốc tọa độ của trục Ox) Độ dài là biên độ A của dao động. Vận tốc góc là uuuu r Hướng : OM hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu của dao động. (chọn chiều dương là chiều lượng giác) uuuu r Khi đó, vectơ quay OM biểu diễn dao động điều hòa, có hình chiếutrên trục x là li độ của dao động. b. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng lý 12 - TỔNG HỢP DAO ĐỘNG TỔNG HỢP DAO ĐỘNGI / MỤC TIÊU : Biết rằng có thể thay thế việc cộng hai hàm dạng sin x1 và x2 cùng tần ur u ur u số góc bằng việc cộng hai vectơ quay tương ứng X 1 và X 2 ở thời điểm t = 0. ur u ur u ur u ur uNếu x1 X 1 , x2 X 2 thì x1 + x2 X 1 + X 2 Có kĩ năng dùng cách vẽ Frenen để tổng hợp hai dao động cùng tần số góc. Hiểu được tầm quan trọng của độ lệch pha khi tổng hợp hai dao động.II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : GV nêu rõ cách làm, chia ra từng bước cụ thể và hướng dẫnHS tính toán trên giấy nháp và tìm ra kết luận của từng phần.* Ví dụ : muốn cộng hai hàm x1 = A1cos(t + 1) x2 = A2cos(t + 2)ta làm các việc sau : ur u ur u a) Vẽ hai vectơ quay X 1 và X 2 biểu diễn x1 và x2 vào lúc t = 0 (HS tự vẽ trên giấy nháp) trả lời câu hỏi : độ dài và góc hợp với trục Ox của từng vectơ) ur u ur u ur u b) Vẽ X = X 1 + X 2 ur u ur u (HS lập luận dẫn đến kết quả : hình bình hành mà 2 cạnh là X 1 và X 2 uu r ur ukhông biến dạng khi 2 vectơ X 1 và X 2 quay quanh gốc chung O) ur u c) Chứng minh rằng vectơ X là vectơ quan biểu diễn dao động tổng hợp x = x1 + x2 ur u d) Dựa vào hình vẽ tính độ dài A của vectơ X và góc mà vectơ này hợp với trục Ox lúc t = 0. Đó chính là biên độ A và pha ban đầu của dao động tổng hợp. 2 / Học sinh : Ôn tập phương trình dao động điều hòa. Ôn tập lại kiến thức lượng giác.III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 :HS : x1 = A1cos(t + 1) GV : Viết hai phương trình dao x2 = A2cos(t + 2) động điều hòa ?HS : Học sinh vẽ vectơ quay OM 1 GV : Hướng dẫn học sinh vẽ vectơbiểu diễn dao động điều hòa x1 và quay OM 1 biểu diễn dao động điềuOM 2 biểu diễn dao động điều hòa x2 . hòa x1 và OM 2 biểu diễn dao động điều hòa x2 .HS : Học sinh vẽ vectơ quay OM GV : Hướng dẫn học sinh vẽ vectơbiểu diễn dao động điều hòa tổng hợp quay biểu diễn dao động điều hòa? tổng hợp ?HS : Học sinh quan sát và nghe thuyết GV : Hướng dẫn học sinh lập luậntrình. để chứng minh rằng vectơ quay OM biểu diễn dao động điều hòaHoạt động 2 : tổng hợp ?HS : A2 = A12 A22 2 A1 A2 cos(2 1 ) A1 sin 1 A2 sin 2 GV : Theo định lý hàm cos độ dàiHS : tg = A1 cos 1 A2 cos 2 vectơ quay OM được xác định nhưHoạt động 3 : thế nào ?HS : x1 và x2 cùng pha GV : Pha ban đầu của dao động điều hòa tổng hợp được xác địnhHS : x1 và x2 ngược pha như thế nào ? GV : Khi nào biên độ A tổng hợp có giá trị lớn nhất ? GV : Khi nào biên độ A tổng hợp có giá trị nhỏ nhất ?IV / NỘI DUNG :1. Độ lệch pha giữa hai dao động * Xét 2 dao động điều hòa x1 = A1cos(t + 1) x2 = A2cos(t + 2) Độ lệch pha giữa hai dao động : = (t +1) (t + 2) = 1 2 * Các trường hợp > 0 => 1 > 2 : dao động x1 sớm pha hơn dđ x2 hay dao động x2 trễ pha hơn dao động x1 > 0 => 1 < 2 : dao động x1 trễ pha hơn dđ x2 hay dđ x2 sớm pha hơn dđ x1+ = 0; = 2k : hai dao động cùng pha.+ = ; = (2k + 1) : hai dao động ngược pha.2. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng tần số góc. Cách vẽ Frenen :a. Biểu diễn dao động điều hòa bằng vectơ quay cách vẽ Frenen Để biểu diễn dao động điều hòa x = Acos(t + ), người ta dùng một uuuu rvectơ OM có : Gốc tại O (gốc tọa độ của trục Ox) Độ dài là biên độ A của dao động. Vận tốc góc là uuuu r Hướng : OM hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu của dao động. (chọn chiều dương là chiều lượng giác) uuuu r Khi đó, vectơ quay OM biểu diễn dao động điều hòa, có hình chiếutrên trục x là li độ của dao động. b. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý lớp 12 giáo án lý 12 bải giảng lý 12 tài liệu lý 12 vật lý THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
51 trang 34 0 0
-
Giáo án Vật lý 12 - CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
8 trang 30 0 0 -
Thi thử Lần 2 Môn Vật Lí - Mã đề 404
6 trang 23 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
9 trang 22 0 0
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT : 15-16-17 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
11 trang 21 0 0 -
0 trang 21 0 0
-
Đề thi môn Vật lý lớp 12 trường THPT Lê Xoay
28 trang 21 0 0 -
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 72-73: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
5 trang 21 0 0 -
3 trang 21 0 0