Danh mục

Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật - Bài 6: Hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 912.86 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (75 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật - Bài 6: Hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa Việt Nam" được biên soạn nhằm cung cấp các kiến thức về khái niệm hệ thống pháp luật; phân chia ngành luật và chế định pháp luật trong hệ thống pháp luật; các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật - Bài 6: Hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài 6: Hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa Việt NamBài 6 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMNội dung Mục tiêuTrong bài này, người học sẽ được tiếp cận • Xác định được khái niệm, đặc điểm của hệcác nội dung: thống pháp luật.• Khái niệm hệ thống pháp luật. • Xác định được các lĩnh vực pháp luật của• Căn cứ để phân chia ngành luật và chế Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. định pháp luật trong hệ thống • Phân tích được một số nội dung cơ bản của 3 pháp luật. lĩnh vực pháp luật quan trọng trong hệ thống• Các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đó là: pháp luật Việt Nam: Luật hành chính, Luật hình sự và Luật dân sự. o Luật hành chính; • Phân tích được một số nội dung cơ bản của o Luật hình sự; ngành luật quốc tế đó là: Công pháp quốc tế và Tư pháp quốc tế. o Luật dân sự; o Luật quốc tế. Hướng dẫn học Để học tốt bài này sinh viên cần: • Nắm được nguyên lý xác định ngành luật và chế định pháp luật, xu hướng phân chia hệ thống pháp luật; • Cập nhật các văn bản pháp luật hiện hành: Luật viên chức, Luật cán bộ công chức, luật xử lý vi phạm hành chính, Luật tố tụng hành chính; Bộ luật dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự; Bộ luật hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự… có liên quan đến nội dung của các ngành luật: Hành chính, dân sự, hình sự. 91 LAW101_Bai6_v2.0018105228 Bài 6: Hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa Việt NamTÌNH HUỐNG DẪN NHẬPTừ năm 2009, Diễn đàn Doanh nghiệp (DĐDN) đã có tọa đàm và nhiều bài viết khẳng địnhnhững hệ lụy liên quan đến “hình sự hóa các quan hệ kinh tế”. Tuy vậy, đến thời điểm này, đâyvẫn là vấn đề thời sự.Khẳng định với DĐDN, PGS. TS. Nguyễn Như Phát – Trọng tài Viên Trung tâm Trọng tài Quốctế Việt Nam (VIAC) – Giám đốc Trung tâm Tư vấn pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật:“hành chính hóa”, “dân sự hóa” và “hình sự hóa” … tất cả những hiện tượng “hóa” đó đều đượccoi là áp dụng sai pháp luật và đều cần phải được loại bỏ trong trật tự nhà nước pháp quyền.Trong đời sống pháp luật, người ta nhắc đến những hiện tượng như “hành chính hóa”, “dân sựhóa” và “hình sự hóa”. Hay đơn cử, một hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp lại bị truy tốhình sự như vụ “cà phê Xin chào” được gọi là “hình sự hóa” … Tất cả những hiện tượng “hóa”đó đều được coi là áp dụng sai pháp luật và đều cần phải được loại bỏ trong trật tự nhà nướcpháp quyền. Theo nghĩa đó, không chỉ Chính phủ mà mọi cơ quan có chức năng thi hành, ápdụng pháp luật đều không được “hình sự hóa” mà không chỉ các quan hệ kinh tế. Vì vậy, đây làchủ trương hòan toàn đúng đắn của Chính phủ nhằm khắc phục yếu kém vừa qua trong thực thipháp luật và nhằm kiến tạo thị trường phát triển theo nhà nước pháp quyền.Bộ luật Hình sự được sửa theo hướng không hình sự hóa quan hệ kinh tế, tạo sự an toàn cho nhàđầu tư là quan điểm chỉ đạo. Tuy nhiên, sự thể hiện tinh thần đó trong pháp luật vẫn còn một sốvấn đề. Rà soát Bộ luật hình sự 2015, lác đác vẫn còn những quy định đi ngược với tinh thần nàygây bất an cho cộng đồng doanh nhân. Sửa đổi về kỹ thuật các điều luật đó là điều tất nhiên,nhưng đúng là giải quyết gốc rễ câu chuyện này trong pháp luật cũng như trong thực tiễn cầnphải dựa trên nền tảng lý thuyết nhất định.Vấn đề mấu chốt là, cần phân biệt hai loại quan hệ pháp luật công và pháp luật tư mà ở đó, khuvực pháp luật công, nơi mà nhà nước là người đại diện cho quyền và lợi ích công cộng (bị xâmhại) thì mới cần đến luật hình sự. Còn hành vi xâm phạm đến lợi ích tư thì nên lấy roi vọt của thịtrường (tiền bạc) thay thế cho hình phạt.Bên cạnh đó, cần lưu ý là, trong khi định hướng “phi tội phạm hóa” cần hòan thiện các thể chếkinh tế thị trường để không còn cơ hội ...

Tài liệu được xem nhiều: