Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Bài 6 - ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh
Số trang: 91
Loại file: pdf
Dung lượng: 921.56 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Bài 6: Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam" khái niệm và đặc điểm của hệ thống pháp luật chủ nghĩa Việt Nam; căn cứ để phân định ngành luật và các ngành luật trong hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Luật hành chính Việt Nam; Luật dân sự Việt Nam, Luật hình sự Việt Nam, ngành Luật quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Bài 6 - ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh BÀI 6 HỆ THỐNG PHÁP LUẬTXÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh Giảng viên trường Đại học Ngoại Thương 1MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Xác định được các lĩnh 2. Phân tích được một số 3. Phân tích được một sốvực pháp luật của Nước nội dung cơ bản của 3 lĩnh vực nội dung cơ bản củaCộng hòa xã hội chủ nghĩa pháp luật quan trọng trong ngành luật quốc tế đó là:Việt Nam. hệ thống pháp luật xã hội • Công pháp quốc tế; chủ nghĩa Việt Nam, đó là: • Tư pháp quốc tế. • Luật hành chính; • Luật hình sự; • Luật dân sự. 2NỘI DUNG BÀI HỌC 6.1 Khái niệm và đặc điểm của hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Căn cứ để phân định ngành luật và các ngành luật trong hệ thống 6.2 pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam 6.3 Luật hành chính Việt Nam 6.4 Luật dân sự Việt Nam 6.5 Luật hình sự Việt Nam 6.6 Ngành luật quốc tế 36.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 6.1.1. Khái niệm 6.1.2. Đặc điểm của hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam 46.2. CĂN CỨ ĐỂ PHÂN ĐỊNH NGÀNH LUẬT VÀ CÁC NGÀNH LUẬT TRONGHỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 6.2.1. Căn cứ để phân định ngành luật 6.2.2. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam 56.2.1. CĂN CỨ ĐỂ PHÂN ĐỊNH NGÀNH LUẬT Căn cứ để phân định ngành luật Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Là những quan hệ xã hội được pháp luật Là những cách thức tác động pháp luật điều chỉnh có chung tính chất (cùng loại), lên các quan hệ xã hội. phát sinh trong lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội. Phụ thuộc vào ý chí của Nhà nước và Phụ thuộc vào ý chí của người ban hành các điều kiện chính trị, xã hội khác… pháp luật và nội dung, tính chất của quan hệ xã hội đó (chính là đối tượng điều chỉnh của ngành luật đó). 66.2.2. CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Luật hiến pháp Luật Luật tố tụng Luật lao động (Luật Nhà nước) môi trường hình sự Luật Luật Luật Luật tố tụng hôn nhân và hành chính ngân hàng hành chính gia đình Luật dân sự Luật kinh tế Luật tài chính …… Luật tố tụng Luật hình sự Luật đất đai dân sự 76.3. LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 6.3.1. Khái quát chung về luật hành chính 6.3.2. Một số nội dung cơ bản của pháp luật hành chính Việt Nam 86.3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH a. Khái niệm Luật hành chính Là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của Nhà nước trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. 96.3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH (tiếp theo) b. Đối tượng điều chỉnh Luật hành chính điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước trên các lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng và an nin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Bài 6 - ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh BÀI 6 HỆ THỐNG PHÁP LUẬTXÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh Giảng viên trường Đại học Ngoại Thương 1MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Xác định được các lĩnh 2. Phân tích được một số 3. Phân tích được một sốvực pháp luật của Nước nội dung cơ bản của 3 lĩnh vực nội dung cơ bản củaCộng hòa xã hội chủ nghĩa pháp luật quan trọng trong ngành luật quốc tế đó là:Việt Nam. hệ thống pháp luật xã hội • Công pháp quốc tế; chủ nghĩa Việt Nam, đó là: • Tư pháp quốc tế. • Luật hành chính; • Luật hình sự; • Luật dân sự. 2NỘI DUNG BÀI HỌC 6.1 Khái niệm và đặc điểm của hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Căn cứ để phân định ngành luật và các ngành luật trong hệ thống 6.2 pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam 6.3 Luật hành chính Việt Nam 6.4 Luật dân sự Việt Nam 6.5 Luật hình sự Việt Nam 6.6 Ngành luật quốc tế 36.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 6.1.1. Khái niệm 6.1.2. Đặc điểm của hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam 46.2. CĂN CỨ ĐỂ PHÂN ĐỊNH NGÀNH LUẬT VÀ CÁC NGÀNH LUẬT TRONGHỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 6.2.1. Căn cứ để phân định ngành luật 6.2.2. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam 56.2.1. CĂN CỨ ĐỂ PHÂN ĐỊNH NGÀNH LUẬT Căn cứ để phân định ngành luật Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Là những quan hệ xã hội được pháp luật Là những cách thức tác động pháp luật điều chỉnh có chung tính chất (cùng loại), lên các quan hệ xã hội. phát sinh trong lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội. Phụ thuộc vào ý chí của Nhà nước và Phụ thuộc vào ý chí của người ban hành các điều kiện chính trị, xã hội khác… pháp luật và nội dung, tính chất của quan hệ xã hội đó (chính là đối tượng điều chỉnh của ngành luật đó). 66.2.2. CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Luật hiến pháp Luật Luật tố tụng Luật lao động (Luật Nhà nước) môi trường hình sự Luật Luật Luật Luật tố tụng hôn nhân và hành chính ngân hàng hành chính gia đình Luật dân sự Luật kinh tế Luật tài chính …… Luật tố tụng Luật hình sự Luật đất đai dân sự 76.3. LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 6.3.1. Khái quát chung về luật hành chính 6.3.2. Một số nội dung cơ bản của pháp luật hành chính Việt Nam 86.3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH a. Khái niệm Luật hành chính Là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của Nhà nước trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. 96.3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH (tiếp theo) b. Đối tượng điều chỉnh Luật hành chính điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước trên các lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng và an nin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật Lý luận nhà nước và pháp luật Lý luận pháp luật Lý luận về nhà nước Hệ thống pháp luật Pháp luật Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1013 4 0 -
62 trang 304 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 293 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 198 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 191 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 180 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 146 0 0 -
10 trang 141 0 0
-
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0 -
11 trang 131 0 0