Danh mục

Bài giảng Lý luận pháp luật: Bài 3 - TS. Vũ Phương Đông

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 302.59 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Lý luận pháp luật - Bài 3: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh" cung cấp thông tin tổng quan về hợp đồng trong hoạt động thương mại; các yếu tố cấu thành hợp đồng; hiệu lực của hợp đồng; nội dung của c; chế tài do vi phạm hợp đồng trong kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận pháp luật: Bài 3 - TS. Vũ Phương Đông BÀI 3 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH TS. Vũ Phương Đông Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày được khái niệm hợp đồng; hình thức, 1 nội dung của hợp đồng; giao kết hợp đồng; hiệu lực của hợp đồng; thực hiện, sửa đổi và chấm dứt hợp đồng. 2 Xác định được các cách phân loại hợp đồng thương mại và nội dung cơ bản của hợp đồng thương mại. 3 Trình bày được quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng và xử lý hợp đồng thương mại vô hiệu. Phân tích được khái niệm; điều kiện phát sinh; 4 nguyên tắc áp dụng chế tài thương mại và các trường hợp miễn trách nhiệm. 2 CẤU TRÚC NỘI DUNG 3.1 Tổng quan về hợp đồng trong hoạt đồng thương mại Các yếu tố cầu thành hợp đồng 3.2 3.3 Hiệu lực của hợp đồng Nội dung của hợp đồng trong kinh doanh 3.4 3.5 Chế tài do vi phạm hợp đồng trong kinh doanh 3 3.1. TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Đặc điểm của 3.1.3. Phân loại hợp đồng hợp đồng trong hợp đồng trong trong hoạt động hoạt động thương mại hoạt động thương mại thương mại 4 3.1.1. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Hợp đồng trong kinh doanh • Sự thỏa thuận của chủ thể hợp đồng; • Sự thỏa thuận hướng tới một đối tượng xác thực, hợp pháp; • Sự thỏa thuận nhằm thiết lập một quan hệ pháp lý; • Chịu sự điều chỉnh của pháp luật thương mại. 5 3.1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Chủ thể của hợp đồng • Thương nhân – Thương nhân; • Thương nhân – Người có liên quan. Đối tượng của hợp đồng: Tất cả các tài sản, hàng hóa, được phép lưu thông; dịch vụ được phép cung ứng. Mục đích của hợp đồng: Lợi nhuận. 6 3.1.3. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Căn cứ phân loại Đối tượng hợp đồng Phạm vi hợp đồng Hợp đồng mua bán Hợp đồng thương mại hàng hóa trong nước Hợp đồng cung ứng Hợp đồng thương mại dịch vụ quốc tế 7 3.2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỢP ĐỒNG 3.2.1. Đề nghị giao kết 3.2.2. Trả lời đề nghị 3.2.3. Chấm dứt đề nghị hợp đồng giao kết hợp đồng giao kết 8 3.2.1. ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Định nghĩa Đề nghị giao kết hợp đồng là sự biểu đạt bằng lời nói hoặc hành động nhằm thể hiện ý chí của người đề nghị trong việc mong muốn giao kết hợp đồng và chấp nhận chịu ràng buộc bởi những đề nghị mà họ đã đưa ra đối với bên đã được xác định cụ thể. 9 3.2.1. ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG (tiếp theo) Hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết đã được gửi đến người được đề nghị thì không thể rút lại, thay đổi hoặc hủy bỏ. Ngoại lệ Trong trường hợp bên đề nghị xác định rõ trong đề nghị giao kết hợp đồng những điều kiện có thể rút lại, thay đổi hoặc hủy bỏ đề nghị giao kết và nếu những yếu tố đó xảy ra thì việc rút lại, thay đổi hoặc hủy bỏ đề nghị giao kết được chấp nhận. 10 3.2.2. TRẢ LỜI ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Không chấp nhận Đề nghị sửa đổi Chấp nhận đề nghị đề nghị giao kết một số nội dung. giao kết hợp đồng. hợp đồng. 11 3.2.3. CHẤM DỨT ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT 1 2 3 Hết thời hạn trả lời mà Khi bên được đề nghị trả lời Các bên thỏa thuận bên được đề nghị việc không chấp nhận chấm dứt đề nghị giao kết. không có ý kiến. toàn bộ nội dung của đề nghị giao kết. 12 3.3. HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG 3.3.2. Hợp đồng trong kinh doanh 3.3.1. Điều kiện có hiệu lực của vô hiệu và xử lý hợp đồng trong hợp đồng trong kinh doanh ...

Tài liệu được xem nhiều: