Bài giảng Lý luận pháp luật: Bài 6 - TS. Vũ Phương Đông
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.71 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Lý luận pháp luật - Bài 6: Pháp luật về giải thể và phá sản doanh nghiệp" tìm hiểu pháp luật về giải thể; pháp luật về phá sản. Để nắm chi tiết hơn nội dung kiến thức, mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận pháp luật: Bài 6 - TS. Vũ Phương Đông BÀI 6 PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂVÀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP TS. Vũ Phương Đông Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội 1MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Chỉ ra được các quy định về: 04 trường hợp giải thể doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. 2 Khái quát thủ tục giải thể doanh nghiệp trong trường hợp giải thể tự nguyện hoặc giải thể bắt buộc. 3 Cho ví dụ về phá sản, về khái niệm “Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán”. 4 Xác định bản chất của thủ tục phá sản và khái quát thủ tục phá sản. 2CẤU TRÚC NỘI DUNG 6.1 Pháp luật về giải thể doanh nghiệp Pháp luật về phá sản 6.2 36.1. PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP 6.1.1. Các trường hợp giải thể 6.1.2. Thủ tục giải thể doanh nghiệp doanh nghiệp 46.1.1. CÁC TRƯỜNG HỢP GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP TRƯỜNG HỢP 2 TRƯỜNG HỢP 1 Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân, của tất cả thành viên Kết thúc thời hạn hợp danh đối với công ty hợp danh, của hoạt động đã ghi trong Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với Điều lệ công ty mà không công ty trách nhiệm hữu hạn, của Đại hội đồng có quyết định gia hạn. cổ đông đối với công ty cổ phần. TRƯỜNG HỢP 3 TRƯỜNG HỢP 4 Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2014 Bị thu hồi Giấy chứng nhận trong thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ đăng ký doanh nghiệp. tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp. 56.1.2. THỦ TỤC GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP (Trong trường hợp 1, trường hợp 2, trường hợp 3) Thông qua quyết định giải thể doanh nghiệp. BƯỚC 1 Tổ chức thanh lý tài sản doanh nghiệp (doanh nghiệp tự thực hiện). Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi thanh toán được hết các BƯỚC 2 khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp. BƯỚC 3 Gửi quyết định giải thể và biên bản họp. 66.1.2. THỦ TỤC GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP (tiếp theo) (Trong trường hợp 4) Cơ quan đăng ký kinh doanh thông báo tình trạng BƯỚC 1 doanh nghiệp đang làm thủ tục giải thể. BƯỚC 2 Doanh nghiệp tổ chức cuộc họp giải thể. Doanh nghiệp tổ chức thanh lý tài sản BƯỚC 3 doanh nghiệp. 76.2. PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 6.2.3. 6.2.1. Thủ tục phá sản - Thủ tục Khái niệm đòi nợ và thanh lý nợ về phá sản đặc biệt 6.2.2. 6.2.4. Thủ tục phá sản - Thủ tục Trình tự giải quyết yêu cầu phục hồi doanh nghiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận pháp luật: Bài 6 - TS. Vũ Phương Đông BÀI 6 PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂVÀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP TS. Vũ Phương Đông Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội 1MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Chỉ ra được các quy định về: 04 trường hợp giải thể doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. 2 Khái quát thủ tục giải thể doanh nghiệp trong trường hợp giải thể tự nguyện hoặc giải thể bắt buộc. 3 Cho ví dụ về phá sản, về khái niệm “Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán”. 4 Xác định bản chất của thủ tục phá sản và khái quát thủ tục phá sản. 2CẤU TRÚC NỘI DUNG 6.1 Pháp luật về giải thể doanh nghiệp Pháp luật về phá sản 6.2 36.1. PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP 6.1.1. Các trường hợp giải thể 6.1.2. Thủ tục giải thể doanh nghiệp doanh nghiệp 46.1.1. CÁC TRƯỜNG HỢP GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP TRƯỜNG HỢP 2 TRƯỜNG HỢP 1 Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân, của tất cả thành viên Kết thúc thời hạn hợp danh đối với công ty hợp danh, của hoạt động đã ghi trong Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với Điều lệ công ty mà không công ty trách nhiệm hữu hạn, của Đại hội đồng có quyết định gia hạn. cổ đông đối với công ty cổ phần. TRƯỜNG HỢP 3 TRƯỜNG HỢP 4 Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2014 Bị thu hồi Giấy chứng nhận trong thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ đăng ký doanh nghiệp. tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp. 56.1.2. THỦ TỤC GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP (Trong trường hợp 1, trường hợp 2, trường hợp 3) Thông qua quyết định giải thể doanh nghiệp. BƯỚC 1 Tổ chức thanh lý tài sản doanh nghiệp (doanh nghiệp tự thực hiện). Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi thanh toán được hết các BƯỚC 2 khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp. BƯỚC 3 Gửi quyết định giải thể và biên bản họp. 66.1.2. THỦ TỤC GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP (tiếp theo) (Trong trường hợp 4) Cơ quan đăng ký kinh doanh thông báo tình trạng BƯỚC 1 doanh nghiệp đang làm thủ tục giải thể. BƯỚC 2 Doanh nghiệp tổ chức cuộc họp giải thể. Doanh nghiệp tổ chức thanh lý tài sản BƯỚC 3 doanh nghiệp. 76.2. PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 6.2.3. 6.2.1. Thủ tục phá sản - Thủ tục Khái niệm đòi nợ và thanh lý nợ về phá sản đặc biệt 6.2.2. 6.2.4. Thủ tục phá sản - Thủ tục Trình tự giải quyết yêu cầu phục hồi doanh nghiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý luận pháp luật Lý luận pháp luật Pháp luật về giải thể Phá sản doanh nghiệp Pháp luật về phá sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 174 0 0 -
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 110 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng về phá sản tại Việt Nam hiện nay
33 trang 85 0 0 -
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 2 (Tái bản lần thứ 6)
231 trang 39 1 0 -
Bài giảng Luật kinh tế - Bài 9: Khái quát về phá sản và pháp luật về phá sản
10 trang 33 1 0 -
Vị trí, vai trò của hiến pháp và các đạo luật trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
13 trang 31 0 0 -
Xây dựng đội ngũ doanh nhân đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
7 trang 30 0 0 -
Tư tưởng về Xây dựng Đảng trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
5 trang 27 0 0 -
Trách nhiệm vật chất do hoạt động lập quy
12 trang 27 0 0 -
Bài giảng Lý luận pháp luật: Bài 5 - TS. Vũ Phương Đông
34 trang 26 0 0