Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học Văn - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 541.27 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học Văn cung cấp cho người học những kiến thức như: Bản chất và cấu trúc của quá trình dạy học Văn ở nhà trường trung học phổ thông; Hệ thống nguyên tắc và phương pháp dạy học Văn; Tiến trình tổ chức dạy học Văn;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học Văn - ĐH Phạm Văn Đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI Bài giảng học phầnLÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN Chương trình đại học ngành Sư phạm Ngữ văn Giảng viên: HUỲNH THỊ NGỌC KIỀU Khoa: Sư phạm Xã hội QUẢNG NGÃI, THÁNG 3/2021 1 Chương 1. KHOA HỌC VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN 1.1. Những vấn đề khái quát chung về dạy học văn 1.1.1. Quan niệm về phương pháp dạy học 1.1.1.1. Phương pháp là gì? - Theo Từ điển Triết học thì phương pháp là cách thức thực hiện chung nhất để đạt tớimục tiêu. Từ điển Tiếng Việt thì cho rằng: “Phương pháp là hệ thống cách sử dụng để tiếnhành một hoạt động nào đó”. Như vậy, phương pháp là hệ thống cách thức để thực hiện theo một logic nhất địnhnhằm đạt tới mục tiêu cụ thể. - Mỗi việc làm sẽ có nhiều phương pháp khác nhau. Trong đó, phương pháp tốt nhất làphương pháp hợp lý nhất, hiệu quả nhất. - Phương pháp có một tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống. Vì thế, Max đã từng nói:“Đặc trưng của mỗi thời đại không phải là một sản phẩm làm ra mà là phương pháp làm ra sảnphẩm đó”. LepTonxtoi nói: “Vấn đề không phải là biết quả đất tròn mà làm thế nào để biết quảđất tròn”. Nhà bác học Poplop nói: “Mỗi tiến bộ về phương pháp cho ta nhìn xa thêm một chântrời mới”. Ngày nay, lý luận dạy học hiện đại đã khẳng định: tri thức gồm có ba cấp độ: trithức khái niệm, tri thức tư liệu và tri thức phương pháp. Như vậy, phương pháp là một bộ phậntri thức của mỗi người. 1.1.1.2. Phương pháp giảng dạy Thuật ngữ phương pháp giảng dạy được hình thành từ trong quá trình dạy học truyềnthống theo tư tưởng dạy học truyền thụ. Giảng dạy nhấn mạnh công việc của người giáo viênmà coi nhẹ công việc của người học sinh. Giảng dạy, chưa phản ánh đúng bản chất dạy học.Do đó, khi chuyển nền giáo dục sang vận hành theo tư tưởng dạy học hiện đại thì khái niệmgiảng dạy được thay đổi thành khái niệm dạy học tức là phương pháp dạy học. 1.1.1.3. Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học là hoạt động dạy và hoạt động học được tiến hành đồng thờitrong một mối quan hệ biện chứng. Hai hoạt động này khác nhau về đối tượng nhưng thốngnhất về mục đích. Trong sự thống nhất này, phương pháp dạy có vai trò chủ đạo còn phươngpháp học có tính độc lập tương đối, chịu sự chi phối của phương pháp dạy và ảnh hưởng 2ngược lại phương pháp dạy. Phương pháp dạy có hai chức năng cơ bản là truyền đạt và chỉđạo, còn phương pháp học cũng có hai chức năng cơ bản là lĩnh hội và tự chỉ đạo. Khôngnhững các chức năng có quan hệ mật thiết với nhau mà cả hai hệ thống chức năng cũng quanhệ biện chứng với nhau. - Các mối quan hệ biện chứng giữa dạy và học: + Quan hệ giữa dạy và học. + Quan hệ giữa mặt bên trong và mặt bên ngoài của phương pháp dạy học. + Quan hệ giữa phương pháp dạy học với các thành tố khác của quá trình dạy học. + Quan hệ giữa mặt chủ quan và khách quan của ngôn ngữ. 1.1.2. Xác định tên gọi của hợp phần Đọc văn - Từ lâu đời, hợp phần Đọc văn trong chương trình môn Văn ở phổ thông được gọi làgiảng văn. - Dùng tên gọi Đọc văn thay cho khái niệm Giảng văn không chỉ đơn thuần là chuyệnchữ nghĩa, tên gọi mà là một sự thay đổi cơ bản về quan điểm nhận thức, về mục tiêu giáo dụcđào tạo, về nội dung và phương pháp dạy học một hợp phần quan trọng của bộ phận văn họctrong chương trình Ngữ văn THPT. - Tên gọi Đọc văn thể hiện: + Tư tưởng dạy học hướng vào người học, chú trọng tích cực hóa hoạt động của ngườihọc, giải phóng tiềm năng sáng tạo của người học. + Sự thay đổi mục tiêu dạy học văn. 1.1.3. Phương pháp – khâu đột phá cho chất lượng đào tạo - “Điều qua trọng không phải là dạy cái gì mà là dạy như thế nào. Diện mạo tinh thầncủa đất nước ra sao tùy thuộc vào việc nhà trường giảng dạy như thế nào” (Mi Khancop). - Khoảng cách giữa lý thuyết với ứng dụng kỹ thuật đã được rút ngắn là một đặc trưngcủa khoa học công nghệ thời đại ngày nay. Chính vì vậy, nhà trường không thể chỉ là một nơinhồi nhét lý thuyết không định hướng nghề nghiệp. - Một chuẩn mực mới về tri thức đã được hình thành theo ba cấp độ: kiến thức tư liệu,kiến thức khái quát và quan trọng hơn cả là kiến thức phương pháp. Kiến thức phương pháp làkiến thức công cụ giúp cho sự thăng hoa kiến thức và phát triển tiềm năng của người sử dụngkiến thức. 3 1.2. Phương pháp dạy học Văn là một khoa học 1.2.1. Khái niệm Phương pháp dạy học văn là hệ thống tác động liên tục của giáo viên văn nhằm tổ chứchoạt động nhận thức và thực hành của học sinh để học sinh lĩnh hội vững chắc các phần nộidung văn học nhằm đạt được mục đích của giờ dạy học văn. 1.2.2. Sự hình thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học Văn - ĐH Phạm Văn Đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI Bài giảng học phầnLÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN Chương trình đại học ngành Sư phạm Ngữ văn Giảng viên: HUỲNH THỊ NGỌC KIỀU Khoa: Sư phạm Xã hội QUẢNG NGÃI, THÁNG 3/2021 1 Chương 1. KHOA HỌC VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN 1.1. Những vấn đề khái quát chung về dạy học văn 1.1.1. Quan niệm về phương pháp dạy học 1.1.1.1. Phương pháp là gì? - Theo Từ điển Triết học thì phương pháp là cách thức thực hiện chung nhất để đạt tớimục tiêu. Từ điển Tiếng Việt thì cho rằng: “Phương pháp là hệ thống cách sử dụng để tiếnhành một hoạt động nào đó”. Như vậy, phương pháp là hệ thống cách thức để thực hiện theo một logic nhất địnhnhằm đạt tới mục tiêu cụ thể. - Mỗi việc làm sẽ có nhiều phương pháp khác nhau. Trong đó, phương pháp tốt nhất làphương pháp hợp lý nhất, hiệu quả nhất. - Phương pháp có một tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống. Vì thế, Max đã từng nói:“Đặc trưng của mỗi thời đại không phải là một sản phẩm làm ra mà là phương pháp làm ra sảnphẩm đó”. LepTonxtoi nói: “Vấn đề không phải là biết quả đất tròn mà làm thế nào để biết quảđất tròn”. Nhà bác học Poplop nói: “Mỗi tiến bộ về phương pháp cho ta nhìn xa thêm một chântrời mới”. Ngày nay, lý luận dạy học hiện đại đã khẳng định: tri thức gồm có ba cấp độ: trithức khái niệm, tri thức tư liệu và tri thức phương pháp. Như vậy, phương pháp là một bộ phậntri thức của mỗi người. 1.1.1.2. Phương pháp giảng dạy Thuật ngữ phương pháp giảng dạy được hình thành từ trong quá trình dạy học truyềnthống theo tư tưởng dạy học truyền thụ. Giảng dạy nhấn mạnh công việc của người giáo viênmà coi nhẹ công việc của người học sinh. Giảng dạy, chưa phản ánh đúng bản chất dạy học.Do đó, khi chuyển nền giáo dục sang vận hành theo tư tưởng dạy học hiện đại thì khái niệmgiảng dạy được thay đổi thành khái niệm dạy học tức là phương pháp dạy học. 1.1.1.3. Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học là hoạt động dạy và hoạt động học được tiến hành đồng thờitrong một mối quan hệ biện chứng. Hai hoạt động này khác nhau về đối tượng nhưng thốngnhất về mục đích. Trong sự thống nhất này, phương pháp dạy có vai trò chủ đạo còn phươngpháp học có tính độc lập tương đối, chịu sự chi phối của phương pháp dạy và ảnh hưởng 2ngược lại phương pháp dạy. Phương pháp dạy có hai chức năng cơ bản là truyền đạt và chỉđạo, còn phương pháp học cũng có hai chức năng cơ bản là lĩnh hội và tự chỉ đạo. Khôngnhững các chức năng có quan hệ mật thiết với nhau mà cả hai hệ thống chức năng cũng quanhệ biện chứng với nhau. - Các mối quan hệ biện chứng giữa dạy và học: + Quan hệ giữa dạy và học. + Quan hệ giữa mặt bên trong và mặt bên ngoài của phương pháp dạy học. + Quan hệ giữa phương pháp dạy học với các thành tố khác của quá trình dạy học. + Quan hệ giữa mặt chủ quan và khách quan của ngôn ngữ. 1.1.2. Xác định tên gọi của hợp phần Đọc văn - Từ lâu đời, hợp phần Đọc văn trong chương trình môn Văn ở phổ thông được gọi làgiảng văn. - Dùng tên gọi Đọc văn thay cho khái niệm Giảng văn không chỉ đơn thuần là chuyệnchữ nghĩa, tên gọi mà là một sự thay đổi cơ bản về quan điểm nhận thức, về mục tiêu giáo dụcđào tạo, về nội dung và phương pháp dạy học một hợp phần quan trọng của bộ phận văn họctrong chương trình Ngữ văn THPT. - Tên gọi Đọc văn thể hiện: + Tư tưởng dạy học hướng vào người học, chú trọng tích cực hóa hoạt động của ngườihọc, giải phóng tiềm năng sáng tạo của người học. + Sự thay đổi mục tiêu dạy học văn. 1.1.3. Phương pháp – khâu đột phá cho chất lượng đào tạo - “Điều qua trọng không phải là dạy cái gì mà là dạy như thế nào. Diện mạo tinh thầncủa đất nước ra sao tùy thuộc vào việc nhà trường giảng dạy như thế nào” (Mi Khancop). - Khoảng cách giữa lý thuyết với ứng dụng kỹ thuật đã được rút ngắn là một đặc trưngcủa khoa học công nghệ thời đại ngày nay. Chính vì vậy, nhà trường không thể chỉ là một nơinhồi nhét lý thuyết không định hướng nghề nghiệp. - Một chuẩn mực mới về tri thức đã được hình thành theo ba cấp độ: kiến thức tư liệu,kiến thức khái quát và quan trọng hơn cả là kiến thức phương pháp. Kiến thức phương pháp làkiến thức công cụ giúp cho sự thăng hoa kiến thức và phát triển tiềm năng của người sử dụngkiến thức. 3 1.2. Phương pháp dạy học Văn là một khoa học 1.2.1. Khái niệm Phương pháp dạy học văn là hệ thống tác động liên tục của giáo viên văn nhằm tổ chứchoạt động nhận thức và thực hành của học sinh để học sinh lĩnh hội vững chắc các phần nộidung văn học nhằm đạt được mục đích của giờ dạy học văn. 1.2.2. Sự hình thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học Văn Phương pháp dạy học Văn Sư phạm Xã hội Phương pháp giảng dạy Phương pháp dạy học Nghệ thuật ngôn từ Hệ thống nguyên tắc dạy học vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 259 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 155 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 131 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 113 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 113 0 0 -
11 trang 104 0 0
-
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 87 0 0 -
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 87 0 0