Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất 1 gồm có 6 chương và sau khi học xong người học có thể hiểu về: Nhập môn về lý luận và phương pháp GDTC, Mục đích, nhiệm vụ và các nguyên tắc chung của hệ thống GDTC, các phương diện GDTC,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất 1 - ĐH Phạm Văn ĐồngTR NG Đ I H C PH M VĔN Đ NG KHOA GDTC - QP, AN BÀI GI NG LÝ LU N VÀ PH NG PHÁP GIÁO D C TH CH T 1 ThS. Nguy n Xuân Th ởng 1 L I NÓI Đ U Lý luận và phương pháp Giáo d c thể ch t (GDTC) là một môn khoa họcnghiên cứu những quy luật và những cơ s chung nh t về phương pháp trong lĩnh vựcthể d c thể thao (TDTT). Nhi m v gi ng d y chủ yếu của môn Lý luận và phươngpháp GDTC là: 1. Giúp cho sinh viên bư c đ u hiểu tương đối có h thống những kiến thức mđ u về TDTT, góp ph n định hư ng chuyên nghi p tổng quát về ho t động này, làm cơs tiếp t c học tập, nghiên cứu và vận d ng trong các ph n chuyên ngành. 2. Giúp cho sinh viên nắm đư c những cơ s chung nh t về lý luận và phươngpháp GDTC, chủ yếu là d y học động tác, rèn luy n thể lực và công tác GDTC trongnhà trư ng phổ thông. 3. Trên cơ s đó, từng bư c bồi dưỡng năng lực vận d ng những kiến thức y đểphân tích, thực hi n những nhi m v c thể có liên quan trong thực ti n TDTT. Bài gi ng Lý luận và phương pháp GDTC 1 có thể đư c sử d ng cho c ngư id y và ngư i học trình độ Cao đẳng sư ph m GDTC. Khi biên so n bài gi ng nàychúng tôi bám sát đề cương chi tiết môn học, m c tiêu đào t o giáo viên thể d c, đồngth i căn cứ vào nội dung chương trình lý luận và phương pháp GDTC do Bộ Giáo d cvà Đào t o ban hành cho các trư ng có đào t o về Sư ph m GDTC. Nội dung bài gi ng đư c chia làm 2 ph n chính: 1. Ph n lý luận chung: Một số thuật ngữ cơ b n, quan điểm, b n ch t, m c đíchvà nhi m v của TDTT. 2. Các nguyên tắc, phương pháp cũng như d y học động tác trong GDTC. Nhận thức đối v i GDTC, về nội dung và phương pháp của nó cũng khôngngừng biến đổi ngày một hoàn thi n hơn theo sự phát triển của xã hội, do đó sẽ đư cbổ sung d n trong quá trình sử d ng và phát triển. Mong quý đồng nghi p góp ý bổsung bài gi ng để hoàn thi n hơn. TÁC GI 2Ch ng 1. NH P MÔN V LÝ LU N VÀ PH NG PHÁP GIÁO D CTH CH T1.1 Th d c th thao là m t b ph n hữu c c a n n vĕn hoá xã h i1.1.1 Khái ni m v vĕn hóa Để hiểu đư c khái ni m về Thể d c thể thao (TDTT) hay còn gọi là văn hóa thểch t (VHTC) trư c tiên ph i hiểu rõ về khái ni m văn hóa: - B n thân thuật ngữ văn hóa cũng có nhiều nghĩa. Văn hóa trong đ i sống xãhội thông thư ng đư c chỉ những ho t động tinh th n của con ngư i và xã hội. Trongđ i sống hàng ngày văn hóa dùng để chỉ trình độ học v n. Văn hóa còn dùng để chỉhành vi, cách ứng xử văn minh... - Trong những tài li u đư c tra cứu văn hóa đư c xác định là ho t động sángt o, trong đó ngư i ta sử d ng những di s n văn hóa nhân lo i và t o ra những di s nvăn hóa m i. Theo quan điểm triết học: Văn hóa là tổng hòa giá trị vật chất và tinh thần cũngnh các ph ơng thức tạo ra chúng. Văn hóa còn chỉ sự truyền th l i những di s n văn hóa từ thế h này sang thế hkhác. Trong triết học ngư i ta còn chia văn hóa thành hai lĩnh vực cơ b n: + Văn hóa vật ch t; + Văn hóa tinh th n Văn hóa vật ch t là toàn bộ những giá trị sáng t o của con ngư i đư c thể hi ntrong các của c i vật ch t do xã hội t o ra, kể từ các tư li u s n xu t đến các tư li u tiêudùng trong xã hội. Văn hóa tinh th n là toàn bộ những giá trị của đ i sống tinh th n, bao gồm khoahọc và mức áp d ng các thành tựu của khoa học vào s n xu t và sinh ho t, trình độ họcv n, tình tr ng giáo d c, y tế, ngh thuật, chuẩn mực đ o đức trong hành vi của cácthành viên xã hội, trình độ phát triển nhu c u của con ngư i... văn hóa tinh th n cònđư c tr m tích trong hình thức vật thể. 3 Ranh gi i giữa văn hóa vật ch t và văn hóa tinh th n chỉ có tính ch t tương đối. Văn hóa có tinh khách quan, hiểu theo nghĩa rộng là tổng hòa những giá trị vậtch t và tinh th n của con ngư i, văn hóa là một biểu hi n xã hội không chỉ bao quátquá khứ hi n t i, mà còn tr i rộng trong tương lai. Văn hóa đó là thuộc tính tính ch t,tộc loài con ngư i v i chức năng: Giáo d c, nhận thức, định hư ng, đánh giá, xác địnhchuẩn mực của hành vi, điều chỉnh các quan h ứng xử giao tiếp. Song cốt lõi là đeml i chủ nghĩa nhân đ o, tinh th n đ o đức. Chủ nghĩa Mác gi i thích: Văn hóa có nguồn gốc từ lao động. Hình thức kh iđ u là do lao động, là phương thức lao động, là kết qu lao động. Đặc điểm của văn hóa: - Khi phân tích hi n tư ng văn hóa còn nói đến sự phát triển của văn hóa mangtính ch t kế thừa, trong b t kỳ giai đo n phát triển nào của văn hóa cũng đều có sự kếthừa văn hóa đã đ t đư c trong các giai đo n trư c. Văn hóa còn có tính giai c p trong xã hội có giai c p, văn hóa tinh th n mangtính gia ...