Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 11 - PGS.TS. Hoàng Chí Thành
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 11 - PGS.TS. Hoàng Chí Thành CHƯƠNG 11 CÂY VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG 1 NỘI DUNG Khái niệm cây Cây bao trùm Cây bao trùm nhỏ nhất Cây bao trùm lớn nhất Cây phân cấp Cây nhị phân Cây biểu thức Cây mã tối ưu 2 11.1. KHÁI NIỆM CÂY Khái niệm cây do Cayley đưa ra vào năm 1857. Định nghĩa: Giả sử T = (V, E) là một đồ thị vô hướng. T là một cây nếu nó thỏa mãn hai tính chất sau: - liên thông, - không có chu trình. 3 VÍ DỤ 11.1 Đồ thị dưới đây là một cây. b a c d e f g Hình 11.1. Cây 7 đỉnh 4 11.1. KHÁI NIỆM CÂY (tiếp) Định lý 11.1: Cho T là đồ thị vô hướng có số đỉnh không ít hơn 2. Khi đó các khẳng định sau là tương đương: 1. T là một cây. 2. T không có chu trình và có n - 1 cạnh. 3. T liên thông và có n - 1 cạnh. 4. T không có chu trình nhưng nếu thêm một cạnh bất kỳ nối hai đỉnh không kề nhau thì có chu trình. 5. T liên thông nhưng nếu bớt đi một cạnh bất kỳ thì sẽ mất tính liên thông. 6. Chỉ có duy nhất một đường đi nối hai đỉnh bất kỳ. 5 11.1. KHÁI NIỆM CÂY (tiếp) Chứng minh: Chú ý rằng đồ thị T không có chu trình khi và chỉ khi chu số của nó bằng 0, nghĩa là: m = n - p. 1) 2) : Vì p = 1 và m = n - p suy ra: m = n - 1. 2) 3) : m = n - p, m = n - 1 cho nên p = 1. 3) 4) : p = 1, m = n - 1 suy ra: m = n - p. Vậy thì c(T) = 0, đồ thị T không có chu trình. Thêm một cạnh vào thì m tăng thêm 1 còn n, p không đổi. Khi đó chu số c(T) = m - n + p = 1. Đồ thị có một chu trình. 6 11.1. KHÁI NIỆM CÂY (tiếp) Chứng minh: 4) 5) : c(T) = 0 nên m = n - p. Phản chứng: đồ thị T không liên thông, có ít nhất hai đỉnh a, b không liên thông. Thêm cạnh (a, b) vào đồ thị vẫn không có chu trình. Mâu thuẫn với điều 4). Vậy đồ thị phải liên thông, nghiã là p = 1. Suy ra: m = n - 1. Khi bớt đi một cạnh bất kỳ, đồ thị vẫn không có chu trình. Do đó m - 1 = n - p'. Suy ra p' = 2 và đồ thị mất tính liên thông. 7 11.1. KHÁI NIỆM CÂY (tiếp) Chứng minh: 5) 6) : Đồ thị T liên thông nên có đường đi đơn nối mỗi cặp đỉnh. Giả sử cặp đỉnh a, b được nối bằng hai đường đi đơn khác nhau. Khi đó có cạnh e thuộc đường đi này nhưng không thuộc đường đi kia. Ta bỏ cạnh e này đi, đồ thị vẫn liên thông. Trái với điều 5). 8 11.1. KHÁI NIỆM CÂY (tiếp) Chứng minh: 6) 1) : Suy ra đồ thị T liên thông. Phản chứng: T có chu trình. Vậy thì giữa hai đỉnh của chu trình có thể nối bằng hai đường đơn khác nhau. Mâu thuẫn với điều 6). 9 11.2. CÂY BAO TRÙM Định nghĩa 11.2 Giả sử G là một đồ thị vô hướng. Cây T được gọi là cây bao trùm của đồ thị G nếu T là một đồ thị riêng của G. 10 VÍ DỤ 11.2 Đồ thị G: a b c d e Hình 11.2. Đồ thị có cây bao trùm Một số cây bao trùm của G: a b a b c c d e d e Hình 11.3. Hai cây bao trùm của đồ thị G 11 11.2. CÂY BAO TRÙM (tiếp) Định lý 11.2: Đồ thị vô hướng G có cây bao trùm G liên thông. Chứng minh: : Hiển nhiên, vì cây bao trùm liên thông suy ra G liên thông. : Chọn a là một đỉnh bất kỳ trong đồ thị G. Ký hiệu: d(x) là khoảng cách giữa a và đỉnh x. Xây dựng các tập đỉnh: D0 = {a}, Di = { x d(x) = i } với i 1. 12 11.2. CÂY BAO TRÙM (tiếp) a D0 D1 D2 ... Hình 11.4. Cách xây dựng cây bao trùm 13 11.2. CÂY BAO TRÙM (tiếp) Chú ý: Mỗi đỉnh x thuộc Di (i 1) đều có đỉnh y thuộc Di-1 sao cho (x, y) là một cạnh, vì nếu < a, ... , y, x > là đường đi ngắn nhất nối a với x thì < a, ... , y > là đường đi ngắn nhất nối a với y và y Di-1. 14 11.2. CÂY BAO TRÙM (tiếp) Chứng minh: Lập tập cạnh T như sau: Với mỗi đỉnh x của đồ thị G, x Di với i 1, ta lấy cạnh nào đó nối x với một đỉnh trong Di-1. Tập cạnh này sẽ tạo nên một đồ thị riêng của G với n đỉnh và n - 1 cạnh. Đồ thị riêng này liên thông vì mỗi đỉnh đều được nối với đỉnh a. Theo tính chất 3) của cây thì T là một cây. Do vậy, T là cây bao trùm của đồ thị G. 15 11.2. CÂY BAO TRÙM (tiếp) Định lý 11.3 (Borchardt): Số cây bao trùm của một đồ thị vô hướng đầy đủ n đỉnh là nn – 2. Một số thuật toán tìm cây bao trùm: - Thuật toán sử dụng phương pháp duyệt theo chiều sâu. - Thuật toán sử dụng phương pháp duyệt theo chiều rộng. 16 11.3. THUẬT TOÁN TÌM CÂY BAO TRÙM Thuật toán 11.1 (Tìm cây bao trùm bằng phương pháp duyệt theo chiều sâu) Dữ liệu: Biểu diễn mảng DK các danh sách kề của đồ thị vô hướng G. Kết quả: Cây bao trùm (V, T) của đồ thị G. 17 11.3. THUẬT TOÁN TÌM CÂY BAO TRÙM (tiếp) Thuật toán 1 procedure CBT_S (v) ; 2 begin 3 Duyet [ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết đồ thị Lý thuyết đồ thị Cây mã tối ưu Cây nhị phân Cây biểu thức Cây phân cấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết đồ thị (Graph Theory)
13 trang 224 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 2 - Trần Hạnh Nhi
123 trang 156 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
229 trang 124 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - Các thuật toán tìm kiếm trên đồ thị
18 trang 121 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Bài 1: Đại cương về đồ thị
39 trang 114 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết đồ thị: Phần 1 - PGS. Nguyễn Cam, PTS. Chu Đức Khánh
98 trang 78 0 0 -
Một số đánh giá hình học mạng lưới tàu điện đô thị Hà Nội theo lý thuyết đồ thị
9 trang 72 0 0 -
Chuyên đề Toán 11 - Cùng khám phá
90 trang 48 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 1 - Tôn Quang Toại
37 trang 47 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Chương 2: Biểu diễn đồ thị
15 trang 46 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc và lý thuyết đô thị
226 trang 44 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 2 - Tôn Quang Toại
38 trang 43 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 7 - TS. Lê Nhật Duy
19 trang 41 0 0 -
57 trang 38 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết đồ thị: Phần 1
57 trang 38 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc và lý thuyết đồ thị: Bài 2 - Võ Tấn Dũng (tt)
37 trang 35 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Lê Minh Hoàng
120 trang 33 0 0 -
Bài giảng môn Lý thuyết đồ thị - Chương 6: Bài toán luồng cực đại
54 trang 32 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 2 - An Văn Minh, Trần Hùng Cường
103 trang 31 0 0 -
Tổng quan mô hình tính toán song song với Ncut cho bài toán phân đoạn ảnh
11 trang 31 0 0