Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 4 - Đồ thị phẳng – Bài toán tô màu đồ thị
Số trang: 21
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 4 - Đồ thị phẳng – Bài toán tô màu đồ thị được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về đồ thị phẳng; công thức Euler; định lý Kuratowski; tô màu đồ thị; bài toán tô màu đồ thị; ứng dụng của đồ thị phẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 4 - Đồ thị phẳng – Bài toán tô màu đồ thị Chương 4 Đồ thị phẳng – Bài toán tô màu đồ thị Lý thuyết đồ thị 11/26/15 2 Đồ thị phẳng Bài toán mở đầu: Có 3 gia đình, 3 nhà cung cấp điện, nước, gas. Các gia đình đều cần điện, nước, gas và đều muốn đi dây riêng. Cần nối dây từ các gia đình đến các nhà cung cấp sao cho không dây nào cắt dây nào. A B ? C Lý thuyết đồ thị 11/26/15 3 Đồ thị phẳng Định nghĩa: Đồ thị vô hướng G là đồ thị phẳng nếu ta có thể biểu diễn nó trên một mặt phẳng sao cho không có cạnh nào cắt nhau. VD: Đồ thị phẳng Không là đồ thị phẳng Lý thuyết đồ thị 11/26/15 4 Đồ thị phẳng (tt) Các đồ thị không phẳng nổi tiếng Đồ thị K5 – đồ thị Đồ thị K3x3 – đồ thị đầy đủ hai phía đầy đủ Lý thuyết đồ thị 11/26/15 5 Công thức Euler Xét đồ thị sau: 1 2 3 4 6 5 Định lý: Cho G là đồ thị phẳng, liên thông với n đỉnh và m cạnh. Gọi r là số miền trong biểu diễn phẳng của G. Khi đó, ta có: r=m-n+2 Lý thuyết đồ thị 11/26/15 6 Công thức Euler (tt) Chứng minh công thức Euler: Lý thuyết đồ thị 11/26/15 7 Công thức Euler (tt) Hệ quả. Nếu G là đơn đồ thị phẳng liên thông với e cạnh, v đỉnh, trong đó v 3. Khi đó ta có: e 3v – 6 Chứng minh: Gọi r là số miền Mỗi miền đều tương ứng với ít nhất 3 cạnh Mỗi cạnh tướng ứng với đúng 2 miền Gọi bậc của mỗi miền là số cạnh tương ứng với nó Suy ra, tổng bậc của các miền ít nhất là bằng 2 lần số cạnh 2.e = deg( R) 3.r R Áp dụng công thức Euler suy ra điều phải chứng minh. Lý thuyết đồ thị 11/26/15 8 Định lý Kuratowski Định lý: Đồ thị G là đồ thị phẳng nếu và chỉ nếu G không chứa đồ thị con đẳng cấu với K5 hoặc K3x3 VD: các đồ thị sau đây không là đồ thị phẳng Lý thuyết đồ thị 11/26/15 9 Tô màu đồ thị Lý thuyết đồ thị 11/26/15 10 Tô màu đồ thị (tt) Phải dùng 3 màu để tổ Phải dùng 4 màu để tổ ? Lý thuyết đồ thị 11/26/15 11 Tô màu đồ thị (tt) Lý thuyết đồ thị 11/26/15 12 Tô màu đồ thị (tt) 1 2 7 8 4 7 1 2 8 4 6 3 6 9 3 5 9 5 2 6 2 5 6 1 4 5 1 4 3 7 3 7 Lý thuyết đồ thị 11/26/15 13 Bài toán tô màu đồ thị Định nghĩa. Tô màu một đồ thị vô hướng là một sự gán màu cho các đỉnh sao cho hai đỉnh kề nhau phải khác màu nhau. Định nghĩa. Số màu (sắc số) của một đồ thị là số màu tối thiểu cần thiết để tô màu đồ thị này. 1 2 7 8 2 6 1 4 5 4 3 6 9 3 7 5 Đồ thị có số màu là 3 Đồ thị có số màu là 4 Lý thuyết đồ thị 11/26/15 14 Bài toán tô màu đồ thị (tt) Định lý. (Định lý 4 màu) Số màu của một đồ thị phẳng là không lớn hơn 4. Một số thông tin liên quan: Bài toán được đưa ra năm 1850 Có rất nhiều chứng minh sai về bài toán này Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 4 - Đồ thị phẳng – Bài toán tô màu đồ thị Chương 4 Đồ thị phẳng – Bài toán tô màu đồ thị Lý thuyết đồ thị 11/26/15 2 Đồ thị phẳng Bài toán mở đầu: Có 3 gia đình, 3 nhà cung cấp điện, nước, gas. Các gia đình đều cần điện, nước, gas và đều muốn đi dây riêng. Cần nối dây từ các gia đình đến các nhà cung cấp sao cho không dây nào cắt dây nào. A B ? C Lý thuyết đồ thị 11/26/15 3 Đồ thị phẳng Định nghĩa: Đồ thị vô hướng G là đồ thị phẳng nếu ta có thể biểu diễn nó trên một mặt phẳng sao cho không có cạnh nào cắt nhau. VD: Đồ thị phẳng Không là đồ thị phẳng Lý thuyết đồ thị 11/26/15 4 Đồ thị phẳng (tt) Các đồ thị không phẳng nổi tiếng Đồ thị K5 – đồ thị Đồ thị K3x3 – đồ thị đầy đủ hai phía đầy đủ Lý thuyết đồ thị 11/26/15 5 Công thức Euler Xét đồ thị sau: 1 2 3 4 6 5 Định lý: Cho G là đồ thị phẳng, liên thông với n đỉnh và m cạnh. Gọi r là số miền trong biểu diễn phẳng của G. Khi đó, ta có: r=m-n+2 Lý thuyết đồ thị 11/26/15 6 Công thức Euler (tt) Chứng minh công thức Euler: Lý thuyết đồ thị 11/26/15 7 Công thức Euler (tt) Hệ quả. Nếu G là đơn đồ thị phẳng liên thông với e cạnh, v đỉnh, trong đó v 3. Khi đó ta có: e 3v – 6 Chứng minh: Gọi r là số miền Mỗi miền đều tương ứng với ít nhất 3 cạnh Mỗi cạnh tướng ứng với đúng 2 miền Gọi bậc của mỗi miền là số cạnh tương ứng với nó Suy ra, tổng bậc của các miền ít nhất là bằng 2 lần số cạnh 2.e = deg( R) 3.r R Áp dụng công thức Euler suy ra điều phải chứng minh. Lý thuyết đồ thị 11/26/15 8 Định lý Kuratowski Định lý: Đồ thị G là đồ thị phẳng nếu và chỉ nếu G không chứa đồ thị con đẳng cấu với K5 hoặc K3x3 VD: các đồ thị sau đây không là đồ thị phẳng Lý thuyết đồ thị 11/26/15 9 Tô màu đồ thị Lý thuyết đồ thị 11/26/15 10 Tô màu đồ thị (tt) Phải dùng 3 màu để tổ Phải dùng 4 màu để tổ ? Lý thuyết đồ thị 11/26/15 11 Tô màu đồ thị (tt) Lý thuyết đồ thị 11/26/15 12 Tô màu đồ thị (tt) 1 2 7 8 4 7 1 2 8 4 6 3 6 9 3 5 9 5 2 6 2 5 6 1 4 5 1 4 3 7 3 7 Lý thuyết đồ thị 11/26/15 13 Bài toán tô màu đồ thị Định nghĩa. Tô màu một đồ thị vô hướng là một sự gán màu cho các đỉnh sao cho hai đỉnh kề nhau phải khác màu nhau. Định nghĩa. Số màu (sắc số) của một đồ thị là số màu tối thiểu cần thiết để tô màu đồ thị này. 1 2 7 8 2 6 1 4 5 4 3 6 9 3 7 5 Đồ thị có số màu là 3 Đồ thị có số màu là 4 Lý thuyết đồ thị 11/26/15 14 Bài toán tô màu đồ thị (tt) Định lý. (Định lý 4 màu) Số màu của một đồ thị phẳng là không lớn hơn 4. Một số thông tin liên quan: Bài toán được đưa ra năm 1850 Có rất nhiều chứng minh sai về bài toán này Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết đồ thị Bài giảng Lý thuyết đồ thị Đồ thị phẳng Bài toán tô màu đồ thị Công thức Euler Định lý KuratowskiTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết đồ thị (Graph Theory)
13 trang 224 0 0 -
54 trang 172 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - Các thuật toán tìm kiếm trên đồ thị
18 trang 122 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Bài 1: Đại cương về đồ thị
39 trang 115 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết đồ thị: Phần 1 - PGS. Nguyễn Cam, PTS. Chu Đức Khánh
98 trang 79 0 0 -
Một số đánh giá hình học mạng lưới tàu điện đô thị Hà Nội theo lý thuyết đồ thị
9 trang 72 0 0 -
Chuyên đề Toán 11 - Cùng khám phá
90 trang 48 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 1 - Tôn Quang Toại
37 trang 47 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Chương 2: Biểu diễn đồ thị
15 trang 46 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc và lý thuyết đô thị
226 trang 44 0 0