bài giảng Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp
Số trang: 64
Loại file: pptx
Dung lượng: 321.40 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các yếu tố sản xuất biến đổi (L – labor): số lượng của chúng có thể thay đổi được trong một thời gian ngắn. Ví dụ: nguyên vật liệu, bao bì sản phẩm, lao động trực tiếp sản xuất…Các yếu tố sản xuất cố định (K – capital): số lượng của chúng không thể thay đổi được trong một thời gian ngắn. Ví dụ: nhà xưởng, máy móc thiết bị, lao động quản lý…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp Chương 4. Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệpI. Lý thuyết về sản xuấtII. Lý thuyết về chi phí, doanh thu, và lợi nhuậnIII. Tối đa hóa lợi nhuận và hành viI. Lý thuyết về sản xuất1. Quá trình sản xuất Đầu vào Đầu ra Công nghệ sản xuất Q ≡ TP2. Các yếu tố sản xuất (đầu vào)• Các yếu tố sản xuất biến đổi (L – labor): số lượng của chúng có thể thay đổi được trong một thời gian ngắn. Ví dụ: nguyên vật liệu, bao bì sản phẩm, lao động trực tiếp sản xuất…• Các yếu tố sản xuất cố định (K – capital): số lượng của chúng không thể thay đổi được trong một thời gian ngắn. Ví dụ: nhà xưởng, máy móc thiết bị, lao động quản lý… Quá trình sản xuấtĐầu vào Đầu ra L Công nghệ sản xuất Q ≡ TP K3. Ngắn hạn và dài hạn• Ngắn hạn (short run): là khoảng thời gian mà DN chỉ có thể thay đổi các yếu tố sản xuất (ytsx) biến đổi (L). Trong ngắn hạn DN không thể thay đổi các ytsx cố định (K). Ngắn hạn: ít nhất một yếu tố sản xuất không thể thay đổi (K).• Dài hạn (Long run): khoảng thời gian mà DN có thể thay đổi tất cả các loại ytsx (L & K).• 10 năm?4. Hàm sản xuất (production function)- Hàm sản xuất mô tả số lượng đầu ra lớn nhất có thể sản xuất được từ các tập hợp đầu vào khác nhau.- Hàm sản xuất Cobb – Douglas: Q ≡ TP = Kα Lβ (0 < α, β < 1)Cụ thể hơn: Q = K0,5 L0,5Nếu K = 100, L = 400, Q = ?4.1. Hàm sản xuất trong ngắn hạna)Tổng sản lượng (TP)Q ≡ TP = K0,5 L0,5K không đổi (và K = 100, ví dụ)→ Q ≡ TP = 1000,5 L0,5 hay Q = f(L). Đường tổng sản lượng TPSản lượng TP ≡ f(L) TP ≡ Q A TP1 0 L1 L• b) ản ln lượng trung bình (AP) và sản S Sả ượng trung bình (AP) average product:biên theo lao động (MPL ) lượng AP = TP/L = Q/L• Sản lượng biên theo lao động (MPL - maginal product of labor): số lượng thay đổi của TP khi L thay đổi 1 đơn vị. MPL= ∂TP/∂L = TP’(L) = Q’(L) L, TP, & MPLL TP MPL0 01 5 52 15 103 30 154 39 95 45 6 Đường tổng sản lượng TPSản lượng TP ≡ f(L) TP ≡ Q A TP1 tg α = TP1/L1 = AP (L1) α 0 L1 L AP & MPLAP, MPL MPL AP 0 L1 L2 L* Quan hệ giữa AP và MPL: MPL đi quađiểm cao nhất của APChứng minh:APmax ↔ AP’(L) = 0AP = TP/L ↔ AP’(L) = (TP/L)’ = (TP’.L - TP.1)/L2 = L(TP’ - TP/L)/L2 = (MPL- AP)/L→AP’(L) = 0 ↔ MPL= AP c) Qui luật sản lượng biên giảm dần (the law of diminishing returns)Tới một mức lao động nào đó: L↑→ MPL↓• 0 – L1: MPL↑: do chuyên môn hóa sản xuất• L1 - : MPL↓: do qui luật sản lượng biên giảm dần. K không đổi (vì trong ngắn hạn), L↑ →K/L↓→ MPL↓4.2. Hàm sản xuất trong dài hạn: Q = f(L, K)a) Đường đồng phí (Isocost)- Đường đồng phí mô tả các tập hợp (L, K) mà doanh nghiệp phải trả cùng 1 mức chi phí (TC).- Phương trình: TC = L.PL + K.PK Cho trước TC, PL, PK↔ K = - (PL/PK).L + TC/PK Đường đồng phí: TC = L.PL + K.PKĐộ dốc = K’(L) = -PL/Pk K TCA = TCB TC/Pk A Đường K1 đồng phí B K2 L 0 L1 L2 TC/PLb)Đường đồng lượng (Isoquant)- Đường đồng lượng mô tả các tập hợp (L, K) sản xuất ra cùng 1 mức sản lượng (TP).- Tính chất:• Có vô số đường đồng lượng trên một mặt phẳng tọa độ, đường đồng lượng càng xa gốc tọa độ thể hiện mức sản lượng càng lớn.• Dốc xuống từ trái qua phải, lồi so với gốc tọa độ.• Các đường đồng lượng không cắt nhau. isoquantK TPA = TPB AK1 BK2 Q L 0 L1 L2- Độ dốc đường đồng lượng = K’(L) = ΔK/ΔLXem xét việc di chuyển trên 1 đường đồnglượng:∆TP = (∂TP/∂L) ∆L + (∂TP/∂K) ∆K 0 = MPL. ∆L + MPK. ∆K → ΔK/ΔL = - MPL/MPK ≡ MRTS (tỷ lệthay thế kỹ thuật biên) (Marginal rateof technical substitution)c. Áp dụng• với một chi phí (TC) nhất định → Max sản lượng (TP)• với một sản lượng (TP) nhất định → Min chi phí (TC) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài giảng Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp Chương 4. Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệpI. Lý thuyết về sản xuấtII. Lý thuyết về chi phí, doanh thu, và lợi nhuậnIII. Tối đa hóa lợi nhuận và hành viI. Lý thuyết về sản xuất1. Quá trình sản xuất Đầu vào Đầu ra Công nghệ sản xuất Q ≡ TP2. Các yếu tố sản xuất (đầu vào)• Các yếu tố sản xuất biến đổi (L – labor): số lượng của chúng có thể thay đổi được trong một thời gian ngắn. Ví dụ: nguyên vật liệu, bao bì sản phẩm, lao động trực tiếp sản xuất…• Các yếu tố sản xuất cố định (K – capital): số lượng của chúng không thể thay đổi được trong một thời gian ngắn. Ví dụ: nhà xưởng, máy móc thiết bị, lao động quản lý… Quá trình sản xuấtĐầu vào Đầu ra L Công nghệ sản xuất Q ≡ TP K3. Ngắn hạn và dài hạn• Ngắn hạn (short run): là khoảng thời gian mà DN chỉ có thể thay đổi các yếu tố sản xuất (ytsx) biến đổi (L). Trong ngắn hạn DN không thể thay đổi các ytsx cố định (K). Ngắn hạn: ít nhất một yếu tố sản xuất không thể thay đổi (K).• Dài hạn (Long run): khoảng thời gian mà DN có thể thay đổi tất cả các loại ytsx (L & K).• 10 năm?4. Hàm sản xuất (production function)- Hàm sản xuất mô tả số lượng đầu ra lớn nhất có thể sản xuất được từ các tập hợp đầu vào khác nhau.- Hàm sản xuất Cobb – Douglas: Q ≡ TP = Kα Lβ (0 < α, β < 1)Cụ thể hơn: Q = K0,5 L0,5Nếu K = 100, L = 400, Q = ?4.1. Hàm sản xuất trong ngắn hạna)Tổng sản lượng (TP)Q ≡ TP = K0,5 L0,5K không đổi (và K = 100, ví dụ)→ Q ≡ TP = 1000,5 L0,5 hay Q = f(L). Đường tổng sản lượng TPSản lượng TP ≡ f(L) TP ≡ Q A TP1 0 L1 L• b) ản ln lượng trung bình (AP) và sản S Sả ượng trung bình (AP) average product:biên theo lao động (MPL ) lượng AP = TP/L = Q/L• Sản lượng biên theo lao động (MPL - maginal product of labor): số lượng thay đổi của TP khi L thay đổi 1 đơn vị. MPL= ∂TP/∂L = TP’(L) = Q’(L) L, TP, & MPLL TP MPL0 01 5 52 15 103 30 154 39 95 45 6 Đường tổng sản lượng TPSản lượng TP ≡ f(L) TP ≡ Q A TP1 tg α = TP1/L1 = AP (L1) α 0 L1 L AP & MPLAP, MPL MPL AP 0 L1 L2 L* Quan hệ giữa AP và MPL: MPL đi quađiểm cao nhất của APChứng minh:APmax ↔ AP’(L) = 0AP = TP/L ↔ AP’(L) = (TP/L)’ = (TP’.L - TP.1)/L2 = L(TP’ - TP/L)/L2 = (MPL- AP)/L→AP’(L) = 0 ↔ MPL= AP c) Qui luật sản lượng biên giảm dần (the law of diminishing returns)Tới một mức lao động nào đó: L↑→ MPL↓• 0 – L1: MPL↑: do chuyên môn hóa sản xuất• L1 - : MPL↓: do qui luật sản lượng biên giảm dần. K không đổi (vì trong ngắn hạn), L↑ →K/L↓→ MPL↓4.2. Hàm sản xuất trong dài hạn: Q = f(L, K)a) Đường đồng phí (Isocost)- Đường đồng phí mô tả các tập hợp (L, K) mà doanh nghiệp phải trả cùng 1 mức chi phí (TC).- Phương trình: TC = L.PL + K.PK Cho trước TC, PL, PK↔ K = - (PL/PK).L + TC/PK Đường đồng phí: TC = L.PL + K.PKĐộ dốc = K’(L) = -PL/Pk K TCA = TCB TC/Pk A Đường K1 đồng phí B K2 L 0 L1 L2 TC/PLb)Đường đồng lượng (Isoquant)- Đường đồng lượng mô tả các tập hợp (L, K) sản xuất ra cùng 1 mức sản lượng (TP).- Tính chất:• Có vô số đường đồng lượng trên một mặt phẳng tọa độ, đường đồng lượng càng xa gốc tọa độ thể hiện mức sản lượng càng lớn.• Dốc xuống từ trái qua phải, lồi so với gốc tọa độ.• Các đường đồng lượng không cắt nhau. isoquantK TPA = TPB AK1 BK2 Q L 0 L1 L2- Độ dốc đường đồng lượng = K’(L) = ΔK/ΔLXem xét việc di chuyển trên 1 đường đồnglượng:∆TP = (∂TP/∂L) ∆L + (∂TP/∂K) ∆K 0 = MPL. ∆L + MPK. ∆K → ΔK/ΔL = - MPL/MPK ≡ MRTS (tỷ lệthay thế kỹ thuật biên) (Marginal rateof technical substitution)c. Áp dụng• với một chi phí (TC) nhất định → Max sản lượng (TP)• với một sản lượng (TP) nhất định → Min chi phí (TC) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
. Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp hành vi của doanh nghiệp kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô kinh tế phát triển kinh tế lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 716 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 536 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 229 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 216 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 176 0 0 -
229 trang 175 0 0