Bài giảng LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤt
Số trang: 77
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sản xuất ngắn hạn là khoảng thời gian mà hãng sản xuất không thể thay đổi tất cả các đầu vào, có ít nhất là 1 đầu vào cố định.Sản xuất ngắn hạn là khoảng thời gian mà hãng sản xuất không thể thay đổi tất cả các đầu vào, có ít nhất là 1 đầu vào cố định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤt CHƯƠNG IV: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤTI. Lý thuyết người sản xuất:1. Hàm sản xuất:1.1. Hàm sản xuất: xác định sản lượng tối đacó thể đạt được sản xuất từ bất kỳ khối lượngcho trước nào của đầu vào với một trình độcông nghệ nhất định .Q max = F (L, K) ( L: labour; K : capital)Đầu vào, Đầu raHàm sản xuất phổ biến nhất của các doanhnghiệp là hàm sản xuất Cobb - Douglas códạng: Q = A.K.L (α; β > 0, < 1) +A là hằng số , tuỳ thuộc vào đơn vị đo lường ,đầu ra, đầu vào , biểu thị trình độ công nghệ sảnxuất . +α , β là hằng số cho biết tầm quan trọng tươngđối của lao động và vốn trong quá trình sản xuất. + Mỗi ngành sản xuất và công nghệ khác nhau thì α, β khác nhau. + α, β biểu thị hiệu suất theo qui mô sản xuất của hãng.=> Vậy hiệu suất: là mối tương quangiữa đầu vào và đâù ra. * Nếu: α + β < 1: Hàm sản xuất biểu thị hiệu suất giảm theo qui mô (đâù vào tăng nhiều hơn đầu ra) α + β = 1: Hàm sản xuất biểu thị hiệu suất không đổi theo qui mô. α + β > 1: Hàm sản xuất biểu thị hiệu suất tăng theo qui mô (hầu hết các hãng có điều này).2. Sản xuất trong ngắn hạn: (sản xuấtvới 1 đầu vào biến đổi)Sản xuất ngắn hạn là khoảng thời gian màhãng sản xuất không thể thay đổi tất cả các đầuvào, có ít nhất là 1 đầu vào cố định.MPPL(Marginal physical product): là sự thay đổicủa số lượng sản phẩm đầu ra khi có sự thay đổicủa 1 đơn vị đầu vào lao động (L). MPPL = Q/L = Q(L)APPL: sản phẩm hiện vật bình quân (Averagephysical product): là số lượng sản phẩm đầu ratính cho 1 đơn vị đầu vào lao động. APPL =Q/LK L Q MPPL APPL1 0 0 0 01 1 10 10 101 2 21 11 10,51 3 31 10 10,331 4 39 8 9,751 5 42 3 8,41 6 42 0 71 7 40 -2 5,71 Nguyên nhân:Với K không đổi số lao động tăng lên (Ltăng) =>cho số công nhân trên một máygiảm và tăng lên đến một mức nào đó sẽkhiến cho nhà xưởng cũng không đủ chỗ,thiếu máy móc .. cản trở thao tác sản xuất=> NSLĐ giảm => Q giảm => MPPL giảmdần khi L tăng lên do mỗi L tăng góp thêm 1lượng giảm dần vào quá trình SX. Điều nàyphổ biến với mọi hãng => các nhà kinh tếkhác khái quát thành qui luật hiệu suấtgiảm dần. Qui luật được phát biểu như sau: Sản phẩm hiện vật cận biên của 1 đầu vàobiến đổi sẽ giảm dần khi hãng tăng cường sửdụng đầu vào biến đổi đó.Nguyên nhân là do khi L tăng mà K không đổidẫn đến tình trạng không hợp lý giữa K và Lkhiến năng suất lao động giảm dần => NSLĐcận biên giảm dần.Chú ý: MPPL qua điểm max của APPL vìAPPL = Q/L => (APPL) =3. Sản xuất dài hạn : Longterm production (Sản xuất với 2 đầu vào biến đổi)Sản xuất dài hạn là khoảng thời gian đủ đểlàm cho tất cả các đầu vào của hãng biếnđổi.3.1. Đường đồng lượng (Isoquant)Đường đồng lượng mô tả những kết hợpđầu vào khác nhau đem lại cùng 1 mức sảnlượng. Đặc điểm của đường đồng lượng- Các đường đồng lượng dốc xuống từ tráisang phải và lồi so với gốc toạ độ.- Một đường đồng lượng thể hiện 1 mức sảnlượng nhất định, các đường đồng lượng khácnhau có mức sản lượng khác nhau.- Đường đồng lượng càng xa gốc toạ độ càngcó mức sản lượng cao hơn.- Các đường đồng lượng không thể cắt nhau- Độ dốc của đường đồng lượng = - K/L K/L = MRTS (Marginal rates of technicalsubstitution)Độ dốc của đường đồng lượng phản ánh tỷ lệthay thế kỹ thuật cận biên của các yếu tố đầuvào là giảm dần=> Tại sao ∆ K /∆ L giảm dần?Với 1 lượng ∆ L tăng không đổi , ∆ K ngày càng giảmđi điều này xảy ra do qui luật hiệu suất giảm dần chiphối. Nếu di chuyển trên đường đồng lượng, L tănglên một lượng nhất định, lúc này khi L tăng lên theoqui luật hiệu suất giảm dần sẽ khiến MPPl giảmxuống, trái lại khi K giảm đi khiến cho MPPk tănglên, dẫn đến để tăng một lượng L như cũ càng ngàychỉ cần giảm ít hơn một lượng K nào đó => MRTS K/L = MRTS (Marginal rates of technicalsubstitution)Độ dốc của đường đồng lượng phản ánh tỷ lệthay thế kỹ thuật cận biên của các yếu tố đầuvào là giảm dần. Tại sao ∆ K /∆ L giảmdần?Khi ∆ L tăng MPPl giảm mà ∆ K giảm thì MPPktăng (qui luật hiệu suất giảm dần). Nên để tăngmột lượng ∆ L như ban đầu (mà mức sản lượngđầu ra vần không đổi) thì ngày càng chỉ cầngiảm một lượng ∆ K ít hơn MRTS giảm dần. ∆ K . MPPk + ∆ L . MPPl = 0 ² - ∆ K /∆ L = MPPl/MPPk K K1 A1K2 A2 Q1 0 L1 L2 L∆ K . MPPK + ∆ L . MPPL = 0 Một số đường đồng lượng đặc biệt * Đường đồng lượng là đường thẳngKK2 A2K1 A1 Isoquant 0 L2 L1 L * Đường đồng lượng có dạng chữ LKK2 Q2K1 Q1 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤt CHƯƠNG IV: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤTI. Lý thuyết người sản xuất:1. Hàm sản xuất:1.1. Hàm sản xuất: xác định sản lượng tối đacó thể đạt được sản xuất từ bất kỳ khối lượngcho trước nào của đầu vào với một trình độcông nghệ nhất định .Q max = F (L, K) ( L: labour; K : capital)Đầu vào, Đầu raHàm sản xuất phổ biến nhất của các doanhnghiệp là hàm sản xuất Cobb - Douglas códạng: Q = A.K.L (α; β > 0, < 1) +A là hằng số , tuỳ thuộc vào đơn vị đo lường ,đầu ra, đầu vào , biểu thị trình độ công nghệ sảnxuất . +α , β là hằng số cho biết tầm quan trọng tươngđối của lao động và vốn trong quá trình sản xuất. + Mỗi ngành sản xuất và công nghệ khác nhau thì α, β khác nhau. + α, β biểu thị hiệu suất theo qui mô sản xuất của hãng.=> Vậy hiệu suất: là mối tương quangiữa đầu vào và đâù ra. * Nếu: α + β < 1: Hàm sản xuất biểu thị hiệu suất giảm theo qui mô (đâù vào tăng nhiều hơn đầu ra) α + β = 1: Hàm sản xuất biểu thị hiệu suất không đổi theo qui mô. α + β > 1: Hàm sản xuất biểu thị hiệu suất tăng theo qui mô (hầu hết các hãng có điều này).2. Sản xuất trong ngắn hạn: (sản xuấtvới 1 đầu vào biến đổi)Sản xuất ngắn hạn là khoảng thời gian màhãng sản xuất không thể thay đổi tất cả các đầuvào, có ít nhất là 1 đầu vào cố định.MPPL(Marginal physical product): là sự thay đổicủa số lượng sản phẩm đầu ra khi có sự thay đổicủa 1 đơn vị đầu vào lao động (L). MPPL = Q/L = Q(L)APPL: sản phẩm hiện vật bình quân (Averagephysical product): là số lượng sản phẩm đầu ratính cho 1 đơn vị đầu vào lao động. APPL =Q/LK L Q MPPL APPL1 0 0 0 01 1 10 10 101 2 21 11 10,51 3 31 10 10,331 4 39 8 9,751 5 42 3 8,41 6 42 0 71 7 40 -2 5,71 Nguyên nhân:Với K không đổi số lao động tăng lên (Ltăng) =>cho số công nhân trên một máygiảm và tăng lên đến một mức nào đó sẽkhiến cho nhà xưởng cũng không đủ chỗ,thiếu máy móc .. cản trở thao tác sản xuất=> NSLĐ giảm => Q giảm => MPPL giảmdần khi L tăng lên do mỗi L tăng góp thêm 1lượng giảm dần vào quá trình SX. Điều nàyphổ biến với mọi hãng => các nhà kinh tếkhác khái quát thành qui luật hiệu suấtgiảm dần. Qui luật được phát biểu như sau: Sản phẩm hiện vật cận biên của 1 đầu vàobiến đổi sẽ giảm dần khi hãng tăng cường sửdụng đầu vào biến đổi đó.Nguyên nhân là do khi L tăng mà K không đổidẫn đến tình trạng không hợp lý giữa K và Lkhiến năng suất lao động giảm dần => NSLĐcận biên giảm dần.Chú ý: MPPL qua điểm max của APPL vìAPPL = Q/L => (APPL) =3. Sản xuất dài hạn : Longterm production (Sản xuất với 2 đầu vào biến đổi)Sản xuất dài hạn là khoảng thời gian đủ đểlàm cho tất cả các đầu vào của hãng biếnđổi.3.1. Đường đồng lượng (Isoquant)Đường đồng lượng mô tả những kết hợpđầu vào khác nhau đem lại cùng 1 mức sảnlượng. Đặc điểm của đường đồng lượng- Các đường đồng lượng dốc xuống từ tráisang phải và lồi so với gốc toạ độ.- Một đường đồng lượng thể hiện 1 mức sảnlượng nhất định, các đường đồng lượng khácnhau có mức sản lượng khác nhau.- Đường đồng lượng càng xa gốc toạ độ càngcó mức sản lượng cao hơn.- Các đường đồng lượng không thể cắt nhau- Độ dốc của đường đồng lượng = - K/L K/L = MRTS (Marginal rates of technicalsubstitution)Độ dốc của đường đồng lượng phản ánh tỷ lệthay thế kỹ thuật cận biên của các yếu tố đầuvào là giảm dần=> Tại sao ∆ K /∆ L giảm dần?Với 1 lượng ∆ L tăng không đổi , ∆ K ngày càng giảmđi điều này xảy ra do qui luật hiệu suất giảm dần chiphối. Nếu di chuyển trên đường đồng lượng, L tănglên một lượng nhất định, lúc này khi L tăng lên theoqui luật hiệu suất giảm dần sẽ khiến MPPl giảmxuống, trái lại khi K giảm đi khiến cho MPPk tănglên, dẫn đến để tăng một lượng L như cũ càng ngàychỉ cần giảm ít hơn một lượng K nào đó => MRTS K/L = MRTS (Marginal rates of technicalsubstitution)Độ dốc của đường đồng lượng phản ánh tỷ lệthay thế kỹ thuật cận biên của các yếu tố đầuvào là giảm dần. Tại sao ∆ K /∆ L giảmdần?Khi ∆ L tăng MPPl giảm mà ∆ K giảm thì MPPktăng (qui luật hiệu suất giảm dần). Nên để tăngmột lượng ∆ L như ban đầu (mà mức sản lượngđầu ra vần không đổi) thì ngày càng chỉ cầngiảm một lượng ∆ K ít hơn MRTS giảm dần. ∆ K . MPPk + ∆ L . MPPl = 0 ² - ∆ K /∆ L = MPPl/MPPk K K1 A1K2 A2 Q1 0 L1 L2 L∆ K . MPPK + ∆ L . MPPL = 0 Một số đường đồng lượng đặc biệt * Đường đồng lượng là đường thẳngKK2 A2K1 A1 Isoquant 0 L2 L1 L * Đường đồng lượng có dạng chữ LKK2 Q2K1 Q1 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT khoa học giáo dục kinh tế phát triển kỹ năng mềm bài giảng đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 760 13 0 -
11 trang 437 0 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 414 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 300 0 0 -
206 trang 298 2 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 280 0 0 -
5 trang 267 0 0
-
56 trang 264 2 0