Danh mục

Bài giảng Lý thuyết kiểm toán: Chương 5

Số trang: 25      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 5 Những khái niệm cơ bản thuộc nội dung kiểm toán, cùng tìm hiểu chương học với những nội dung sau: Gian lận về gian lận và sai sót – Mối quan hệ giữa gian lận và sai sót; Trọng yếu và rủi ro kiểm toán; Chứng từ kiểm toán, cơ sở dẫn liệu, bằng chứng kiểm toán và hồ sơ kiểm toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán: Chương 5LÝ THUYẾTKIỂM TOÁN CHƯƠNG V: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN` 5.1. Gian lận về gian lận và sai sót – Mối quan hệ giữa gian lận và sai sótGian lận và sai sót đều là sai phạm. Trong đó- Sai sót là lỗi không cố ý, thường được hiểu là sự nhầm lẫn, bỏ sót hoặc do yếu kém về năng lực.- Gian lận là hành vi cố ý lừa dối, giấu diếm, xuyên tạc sự thật với mục đích tư lợi.CHƯƠNG V: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠBẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN5.1.2. Yếu tố làm gian lận và sai sót nảy sinh- Sự xúi giục: Áp lực từ phía cá nhân hoặc người khác.- Cơ hội: thời cơ để thực hiện gian lận.- Thiếu liêm khiếtCHƯƠNG V: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠBẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN5.1.3. Trách nhiệm của KTV với gian lận và sai sót- Trách nhiệm KTV và công ty kiểm toán là giúp đơn vị được kiểm toán phát hiện, xử lý và ngăn ngừa gian lận và sai sót.CHƯƠNG V: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠBẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN5.2. Trọng yếu và rủi ro kiểm toán5.2.1. Khái niệm trọng yếu- Là khái niệm chung chỉ rõ tầm cỡ và tính hệ trọng của phần nội dung cơ bản của kiểm toán có ảnh hưởng tới tính đúng đắn của việc nhận thức, đánh giá đối tượng kiểm toán và quyết định quản lý.CHƯƠNG V: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠBẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁNTheo FASB trọng yếu là khái niệm chỉ độ lớn của một sự bỏ sót hoặc trình bày sai lệch thông tin kế toán mà trong những tình huống cụ thể những đánh giá của một cá nhân dựa trên thông tin này có thể bị ảnh hưởng hoặc bị thay đổiCHƯƠNG V: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠBẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN- Khái niệm trọng yếu bao hàm hai mặt: qui mô (mặt lượng) và hệ trọng (mặt chất)⇒Đánh giá tính trọng yếu không chỉ là xác định số tiền cụ thể trên BCTC.VD: một sự thay đổi nhỏ về số tiền nhỏ trong thu nhập hoặc hoạt động bán hàng có thể là trọng yếu đối với người sử dụng mặc dù số tiền không phải là lớn soCHƯƠNG V: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠBẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁNĐánh giá tính trọng yếu- Về qui mô: tỷ lệ % so với một số liệu gốc.VD: tỷ lệ % so với tổng tài sản, tổng doanh thu hoặc so với lợi nhuận trước thuế.- Đánh giá tính trọng yếu trên phương diện qui mô cần quán triệt nguyên tắc: Qui mô trọng yếu cần phải được xác định Qui mô của hoạt động và khoản mục cần xét trong tương quan toàn bộ đối tượng kiểm toán Qui mô trọng yếu còn phụ thuộc vào từng cuộc kiểm toánCHƯƠNG V: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠBẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN- Tính hệ trọng: liên quan tới bản chất của khoản mục hoặc vấn đề.- Các hoạt động, khoản mục được xem là trọng yếu:1.Khoản mục, hoạt động có gian lận hoặc chứa đựng khả năng gian lận.2.Các nghiệp vụ, khoản mục có sai sót hệ trọngCHƯƠNG V: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠBẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁNTrình tự đánh giá trọng yếu trong kiểm toán tài chính:1.Thiết lập mức ước lượng ban đầu về trọng yếu.2.Phân bổ ước lượng ban đầu về trọng yếu cho các khoản mục.3. Ước tính sai sót và so sánh với đánh giá ban đầu về trọng yếu.CHƯƠNG V: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠBẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN5.2.2. Rủi ro kiểm toán (Audit Risk) – AR RỦI RO LÀ GÌ? RỦI RO KIỂM TOÁN LÀ GÌ?CHƯƠNG V: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠBẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁNRủi ro kiểm toán là rủi ro mà KTV có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần về những báo cáo tài chính có sai lệch trọng yếu đang tồn tạiCHƯƠNG V: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠBẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁNMô hình rủi ro kiểm toán gồm ba bộ phận cấu thành là rủi ro tiềm tàng (IR), rủi ro kiểm soát (CR) và rủi ro phát hiện (DR).a, Rủi ro tiềm tàng- Là khả năng tồn tại các sai phạm trọng yếu trong bản thân các đối tượng kiểm toán.- Mức độ IR phụ thuộc vào đặc điểm tình hình kinh doanh của khách thể kiểm toán, loại hình kinh doanh và cả năng lực nhânCHƯƠNG V: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠBẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁNb, Rủi ro kiểm soát-Là khả năng hệ thống KSNB của đơn vị kiểm toán không phát hiện, ngăn ngừa và sửa chữa kịp thời các sai phạm trọng yếu.- Rủi ro kiểm soát tồn tại do những hạn chế cố hữu của hệ thống KSNB.CHƯƠNG V: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠBẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁNc, Rủi ro phát hiện- Là khả năng mà các thủ tục kiểm toán không phát hiện được các sai phạm trọng yếu.- KTV có trách nhiệm thực hiện các thủ tục để thu thập bằng chứng kiểm toán nhằm quản lý và kiểm soát rủi ro phát hiện.CHƯƠNG V: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠBẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁNd, Mô hình rủi ro kiểm toán AR = IR x CR x DRGiới hạn của mô hình kiểm toán:- IR rất khó đánh giá một cách chính thống.- AR được xác định mang tính chủ quan.- Mô hình đánh giá các yếu tố thành phần riêng rẽ, độc lập nhưng trên thực tế chúng lại không độc lập.CHƯƠNG V: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠBẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN5.3. Chứng từ kiểm toán, cơ sở dẫn liệu, bằng chứng kiểm toán và hồ sơ kiểm toán.5.3.1. Chứng từ kiểm toán- Các tài liệu kế toán: Chứng từ kế toán, bảng kê, bảng tổng hợp chứng từ gốc …- Các tài liệu khác: biên bản, hợp đồng, đơn ...

Tài liệu được xem nhiều: