Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 1 - TS. Phan Thế Công
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 1 - TS. Phan Thế Công 3/3/2013 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VÀ VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ LÝ THUYẾT KINH TẾ HỌC VI MÔ (Theory Of Microeconomics) Giảng viên: TS. GVC. Phan Thế Công 1 2 Nội dung chương 1 Giới thiệu về kinh tế học Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học vi mô Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất (đường PPF) Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức mà các tác nhân trong nền kinh tế lựa chọn kinh tế tối ưu trong điều kiện nguồn lực khan hiếm Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô 3 Giới thiệu về kinh tế học 4 Vòng luân chuyển $ CHI PHÍ $ THU NHẬP THỊ TRƯỜNG NGUỒN LỰC Người tiêu dùng NGUỒN LỰC Doanh nghiệp ĐẦU VÀO DOANH NGHIỆP (HÃNG) SỰ KHAN HIẾM HỘ GIA ĐÌNH Chính phủ HÀNG HÓA & DỊCH VỤ Yếu tố nước ngoài HÀNG HÓA & DỊCH VỤ THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM $ DOANH THU Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô $ TIÊU DÙNG 6 5 1 3/3/2013 Giới thiệu về kinh tế học Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô Kinh tế vi mô: là một bộ phận của kinh tế học chuyên nghiên cứu và phân tích các hành vi kinh tế của các tác nhân trong nền kinh tế: người tiêu dùng, các hãng sản xuất kinh doanh và Chính phủ. Kinh tế vĩ mô: là một bộ phận của kinh tế học nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp của một nền kinh tế như tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, các chính sách kinh tế vĩ mô… Bắt đầu phân chia kinh tế vi mô và vĩ mô từ những năm 30 của thế kỷ 20 khi Keynes cho ra đời tác phẩm “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ” Microeconomics looks at the individual unit— the household, the firm, the industry. It sees and examines the “trees.” Macroeconomics looks at the whole, the aggregate. It sees and analyzes the “forest.” Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô 7 KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc KTH Kinh tế học thực chứng: 8 sự mô tả, phân tích, giải thích các sự kiện, hiện tượng kinh tế một cách khách quan, khoa học. Trả lời cho câu hỏi: Vấn đề đó là gì? Là như thế nào? Tại sao lại như thế? Điều gì xảy ra nếu? Ví dụ: Nâng cao mức lương tối thiểu sẽ làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế Kinh tế học chuẩn tắc: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô thực chứng và KTH chuẩn tắc sự đánh giá chủ quan, phán xét về mặt giá trị. Để trả lời cho câu hỏi: Nên làm gì? Nên làm như thế nào? Ví dụ: Để bảo đảm đời sống cho người lao động, Chính phủ nên tăng tiền lương tối thiểu. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô 9 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế học vi mô Đối tượng nghiên cứu: Là hành vi kinh tế của các tác nhân trong nền kinh tế. Nội dung nghiên cứu: 10 Phương pháp chung: Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường và sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng Lý thuyết về hành vi người sản xuất Quyết định sản lượng và lợi nhuận của các hãng trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền Thị trường các yếu tố đầu vào Quan sát, thống kê số liệu Phương pháp đặc thù: Cân bằng cục bộ, phân tích tối ưu Sử dụng các mô hình toán: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô Bảng biểu Hàm số Đồ thị Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô 11 12 2 3/3/2013 Sự khan hiếm nguồn lực Sự khan hiếm nguồn lực Nguồn lực: Nguồn lực Tất cả những yếu tố được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa hay dịch vụ các yếu tố sản xuất Sản xuất Khan hiếm: Hàng hóa, dịch vụ Tình trạng hàng hóa, dịch vụ hoặc nguồn lực không đủ so với mong muốn hay nhu cầu Tại sao nguồn lực khan hiếm? Nguồn lực Đất đai Lao động Vốn Khả năng kinh doanh Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất Sản xuất Hàng hóa, dịch vụ Số lượng nguồn lực là hữu hạn Nguồn lực được chia làm bốn nhóm lớn: >< Nhu cầu về hàng hóa dịch vụ là vô hạn Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất 13 14 Ví dụ về chi phí cơ hội KHAN HIẾM Giá trị của phương án tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện sự lựa chọn kinh tế Chi phí cơ hội của buổi học Kinh tế vi mô? Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất 16 15 Ba vấn đề kinh tế cơ bản Các hệ thống kinh tế Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Hệ thống kinh tế thị trường tự do: Ba vấn đề kinh tế cơ bản do thị trường quyết định thông qua các quy luật kinh tế khách quan Do “bàn tay vô hình” của thị trường quyết định Ưu điểm: Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế Năng động Nhược điểm (những thất bại của thị trường) Sản xuất ra những hàng hóa không tốt về mặt giá trị Không cung cấp đủ hàng hóa công cộng Vấn đề ảnh hưởng ngoại ứng Sự phân phối thu nhập không công bằng Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế 17 18 3 3/3/2013 Các hệ thống kinh tế Các hệ thống kinh tế Hệ thống kinh tế chỉ huy: Ba vấn đề kinh tế cơ bản do Chính phủ quyết định bằng các mệnh lệnh hành chính. Do “bàn tay hữu hình” của Chính phủ Ưu điểm: Hệ thống kinh tế hỗn hợp Quản lý tập trung thống nhất toàn bộ nền kinh tế Đảm bảo công bằng xã hội, hạn chế phân hóa giàu nghèo Kết hợp cơ chế thị trường + sự can thiệp của Chính phủ để giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản. Kết hợp giữa “bàn tay vô hình” và “bàn tay hữu hình” Nhược điểm: Quan liêu, bộ máy quản lý cồng kềnh Thiếu năng động sáng tạo Phân phối bình quân không khuyến khích sản xuất ... Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế 19 20 HẾT CHƯƠNG 1 21 4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết kinh tế học vi mô Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô Kinh tế học Khan hiếm nguồn lực Đường giới hạn khả năng sản xuất Hệ thống kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 730 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 250 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 242 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 231 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 221 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 171 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 160 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 155 0 0 -
21 trang 141 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp)
46 trang 116 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô I: Phần 1 - PGS. TS. Phan Thế Công (Chủ biên)
148 trang 112 0 0 -
Tập bài giảng môn học : Kinh tế lượng
83 trang 111 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học đại cương: Phần 2
152 trang 102 0 0 -
Kinh kế học vi mô 2 - Chương 5: Rủi ro bất định và lý thuyết trò chơi
trang 100 0 0