Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 5 - GV. Đinh Thiện Đức
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 448.35 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 Cầu và co giãn của cầu thuộc bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô, trong chương này sẽ nghiên cứu về độ co giãn của cầu theo giá, phân loại độ co giãn, co giãn của cầu theo giá và doanh thu, co giãn của cầu theo thu nhập,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 5 - GV. Đinh Thiện Đức Chương 5CẦU VÀ CO GIÃN CỦA CẦUCopyright ©2002 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. Độ co giãn• Giả sử một biến bất kỳ (B) phụ thuộc vào một biết khác (A): B = f(A…)• Chúng ta định nghĩa độ co giãn của B theo A như sau: B % B B / B B A E A % A A / A A B – Độ co giãn thể hiện phản ứng của B như thế nào (ceteris paribus) khi A thay đổi 1 phần trăm Co giãn của cầu theo giá• Độ co giãn quan trọng nhất là độ co giãn của cầu theo giá – Đo lường sự thay đổi trong lượng cầu gây ra do thay đổi giá của hàng hoá D % Q Q / Q Q P E P % P P / P P Q• EDP mang giá trị âm – Trừ trường hợp nghịch lý Giffen Phân loại độ co giãnGi¸ trÞ cña EDP Ph©n lo¹i EDP < 1 CÇu kh«ng co gi·n EDP = 1 CÇu co gi·n ®¬n vÞ EDP > 1 CÇu co gi·nCo giãn của cầu theo giá và doanh thu • Tổng chi tiêu (hay tổng doanh thu) của bất cứ hàng hoá nào đều được tính như sau: TE = PQ = TR • Sử dụng độ co giãn, chúng ta có thể xác định thay đổi tổng doanh thu khi giá của hàng hoá thay đổiCo giãn của cầu theo giá và doanh thu • Đạo hàm tổng doanh thu theo P ta có: PQ Q QP P P • Chia cả hai vế cho Q ta có: PQ / P Q P D 1 1 EP Q P QCo giãn của cầu theo giá và doanh thu• Lưu ý rằng giá trị PQ/P phụ thuộc vào EDP lớn hơn hay nhỏ hơn 1 – Nếu EDP 1 (cầu co giãn) giá và tổng doanh thu quan hệ ngược chiều nhauCo giãn của cầu theo giá và doanh thu Sù ph¶n øng cña TR CÇu Gi¸ t¨ng Gi¸ gi¶mCo gi·n Gi¶m T¨ngCo gi·n ®¬n vÞ Kh«ng ®æi Kh«ng ®æiKh«ng co gi·n T¨ng Gi¶m Co giãn của cầu theo thu nhập• Co giãn của cầu theo thu nhập (EDI) đo lường mối quan hệ giữa thay đổi thu nhập và lượng cầu D % Q Q I E I % I I Q • Hàng hoá thông thường EDI > 0 – Hàng hoá cao cấp (xa xỉ) EDI > 1 – Hàng hoá thiết yếu 0 Co giãn chéo của cầu• Co giãn chéo của cầu (EDX,Y) đo lường mối quan hệ giữa thay đổi giá hàng hoá này và lượng cầu hàng hoá khác D % QX QX PY E X ,Y % PY PY QX • Hai hàng hoá thay thế EDX,Y > 0 • Hai hàng hoá bổ sung EDX,Y < 0 Mối quan hệ giữa các độ co giãn• Giả sử chỉ có hai hàng hoá (X và Y) nên giới hạn ngân sách như sau: PXX + PYY = I• Hàm cầu cá nhân về hai hàng hoá là: X = dX(PX,PY,I) Y = dY(PX,PY,I) Mối quan hệ giữa các độ co giãn• Lấy vi phân hàm ngân sách theo I ta có: X Y PX PY 1 I I• Triển khai hai vế ta có PX X X I PY Y Y I 1 I I X I I Y Co giãn theo hàm Cobb-Douglas• Hàm lợi ích Cobb-Douglas: U(X,Y) = XY• Hàm cầu đối với X và Y là: I I X Y PX PY• Độ co giãn có thể được tính như sau X PX I PX I 1 E X , PX 2 1 PX X PX X PX I P X Co giãn theo hàm Cobb-Douglas• Tính toán đơn giản ta có: E X ,I 1 E X , PY 0 EY , PY 1 EY ,I 1 E X , PX 1 • Lưu ý rằng PX X PYY sX sY I I Đường cầu tuyến tính Q = a + bP + cI + dP’Trong đó: Q = Lượng cầu P = Giá của hàng hoá I = Thu nhập P’ = Giá hàng hoá khác a, b, c, d = Tham số của hàm cầu Đường cầu tuyến tính Q = a + bP + cI + dP’• Giả sử rằng: – Q/P = b 0 (Không có nghịch lý Giffen) – Q/I = c 0 (Hàng hoá là thông thường) – Q/P’ = d ⋛ 0 (Phụ thuộc vào hàng hoá thay thế hay bổ sung) Đường cầu tuyến tính• Nếu I và P’ cố định tại mức I* và P’*, hàm cầu có thể viết lại: Q = a’ + bP Trong đó: a’ = a + cI* + dP’* – Lưu ý: đây là đường cầu tuyến tính – Thay đổi I hoặc P’ sẽ làm thay đổi a’ và làm dịch chuyển đường cầu Đường cầu tuyến tính• Độ dốc dọc theo đường cầu tuyến tính (Q/P) không thay đổi – Hệ số co giãn của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 5 - GV. Đinh Thiện Đức Chương 5CẦU VÀ CO GIÃN CỦA CẦUCopyright ©2002 by South-Western, a division of Thomson Learning. All rights reserved. Độ co giãn• Giả sử một biến bất kỳ (B) phụ thuộc vào một biết khác (A): B = f(A…)• Chúng ta định nghĩa độ co giãn của B theo A như sau: B % B B / B B A E A % A A / A A B – Độ co giãn thể hiện phản ứng của B như thế nào (ceteris paribus) khi A thay đổi 1 phần trăm Co giãn của cầu theo giá• Độ co giãn quan trọng nhất là độ co giãn của cầu theo giá – Đo lường sự thay đổi trong lượng cầu gây ra do thay đổi giá của hàng hoá D % Q Q / Q Q P E P % P P / P P Q• EDP mang giá trị âm – Trừ trường hợp nghịch lý Giffen Phân loại độ co giãnGi¸ trÞ cña EDP Ph©n lo¹i EDP < 1 CÇu kh«ng co gi·n EDP = 1 CÇu co gi·n ®¬n vÞ EDP > 1 CÇu co gi·nCo giãn của cầu theo giá và doanh thu • Tổng chi tiêu (hay tổng doanh thu) của bất cứ hàng hoá nào đều được tính như sau: TE = PQ = TR • Sử dụng độ co giãn, chúng ta có thể xác định thay đổi tổng doanh thu khi giá của hàng hoá thay đổiCo giãn của cầu theo giá và doanh thu • Đạo hàm tổng doanh thu theo P ta có: PQ Q QP P P • Chia cả hai vế cho Q ta có: PQ / P Q P D 1 1 EP Q P QCo giãn của cầu theo giá và doanh thu• Lưu ý rằng giá trị PQ/P phụ thuộc vào EDP lớn hơn hay nhỏ hơn 1 – Nếu EDP 1 (cầu co giãn) giá và tổng doanh thu quan hệ ngược chiều nhauCo giãn của cầu theo giá và doanh thu Sù ph¶n øng cña TR CÇu Gi¸ t¨ng Gi¸ gi¶mCo gi·n Gi¶m T¨ngCo gi·n ®¬n vÞ Kh«ng ®æi Kh«ng ®æiKh«ng co gi·n T¨ng Gi¶m Co giãn của cầu theo thu nhập• Co giãn của cầu theo thu nhập (EDI) đo lường mối quan hệ giữa thay đổi thu nhập và lượng cầu D % Q Q I E I % I I Q • Hàng hoá thông thường EDI > 0 – Hàng hoá cao cấp (xa xỉ) EDI > 1 – Hàng hoá thiết yếu 0 Co giãn chéo của cầu• Co giãn chéo của cầu (EDX,Y) đo lường mối quan hệ giữa thay đổi giá hàng hoá này và lượng cầu hàng hoá khác D % QX QX PY E X ,Y % PY PY QX • Hai hàng hoá thay thế EDX,Y > 0 • Hai hàng hoá bổ sung EDX,Y < 0 Mối quan hệ giữa các độ co giãn• Giả sử chỉ có hai hàng hoá (X và Y) nên giới hạn ngân sách như sau: PXX + PYY = I• Hàm cầu cá nhân về hai hàng hoá là: X = dX(PX,PY,I) Y = dY(PX,PY,I) Mối quan hệ giữa các độ co giãn• Lấy vi phân hàm ngân sách theo I ta có: X Y PX PY 1 I I• Triển khai hai vế ta có PX X X I PY Y Y I 1 I I X I I Y Co giãn theo hàm Cobb-Douglas• Hàm lợi ích Cobb-Douglas: U(X,Y) = XY• Hàm cầu đối với X và Y là: I I X Y PX PY• Độ co giãn có thể được tính như sau X PX I PX I 1 E X , PX 2 1 PX X PX X PX I P X Co giãn theo hàm Cobb-Douglas• Tính toán đơn giản ta có: E X ,I 1 E X , PY 0 EY , PY 1 EY ,I 1 E X , PX 1 • Lưu ý rằng PX X PYY sX sY I I Đường cầu tuyến tính Q = a + bP + cI + dP’Trong đó: Q = Lượng cầu P = Giá của hàng hoá I = Thu nhập P’ = Giá hàng hoá khác a, b, c, d = Tham số của hàm cầu Đường cầu tuyến tính Q = a + bP + cI + dP’• Giả sử rằng: – Q/P = b 0 (Không có nghịch lý Giffen) – Q/I = c 0 (Hàng hoá là thông thường) – Q/P’ = d ⋛ 0 (Phụ thuộc vào hàng hoá thay thế hay bổ sung) Đường cầu tuyến tính• Nếu I và P’ cố định tại mức I* và P’*, hàm cầu có thể viết lại: Q = a’ + bP Trong đó: a’ = a + cI* + dP’* – Lưu ý: đây là đường cầu tuyến tính – Thay đổi I hoặc P’ sẽ làm thay đổi a’ và làm dịch chuyển đường cầu Đường cầu tuyến tính• Độ dốc dọc theo đường cầu tuyến tính (Q/P) không thay đổi – Hệ số co giãn của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô Bài giảng lý thuyết kinh tế vi mô Độ co giãn của cầu Lý thuyết kinh tế Hoạc thuyết kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 693 3 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 228 6 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 220 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 216 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 216 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 178 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 154 0 0