Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 8 - GV. Đinh Thiện Đức
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 560.66 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 8 Chi phí thuộc bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô, mời các bạn cùng tham khảo bài giảng dưới đây để nắm nội dung kiến thức cụ thể trong chương học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 8 - GV. Đinh Thiện Đức Chương 8 CHI PHÍCopyright ©2007 FOE. All rights reserved. Các khái niệm về chi phí• Một vấn đề quan trọng là phân biệt chi phí kế toán và chi phí kinh tế – Dưới giác độ kế toán, chi phí kế toán là những chi phí thực tế bỏ ra (mua thiết bị, khấu hao, thuê nhà xưởng…) – Các nhà kinh tế mô tả nhiều hơn về chi phí cơ hội Các khái niệm về chi phí• Chi phí lao động – Đối với nhà kế toán, chi thuê lao động là chi tiêu thông dụng do đó là chi phí sản xuất – Đối với nhà kinh tế, lao động là chi phí minh nhiên • Dịch vụ lao động được hợp đồng theo lương thời gian (w) và được giả định rằng lao động có thể kiếm tiền nếu có việc làm Các khái niệm về chi phí• Chi phí tư bản – Nhà kế toán sử dụng giá lịch sử của vốn và áp dụng một số quy tắc khấu hao để xác định những chi phí thông dụng – Các nhà kinh tế cho rằng giá ban đầu của vốn là “chi phí chìm và thay cho chi phí tiềm ẩn của tư chi chìm” bản mà không ai muốn trả khi sử dụng chúng • Chúng ta sử dụng r là tỷ lệ thuê tư bản Các khái niệm về chi phí• Chi phí quản lý – Đối với nhà kế toán, người sở hữu doanh nghiệp có quyền kiếm lợi nhuận, doanh thu hoặc bị lỗ sau khi đã trừ đi mọi chi phí – Các nhà kinh tế tính đến chi phí cơ hội của thời gian và nguồn tài chính dành cho hoạt động của doanh nghiệp Chi phí kinh tế• Chi phí kinh tế của bất cứ đầu vào nào là phần thanh toán cần thiết để sử dụng đầu vào đó – Tiền công (thù lao) của đầu vào có thể nhận được là cách sự dụng tốt nhất đầu vào đó Hai giả thiết đơn giản• Chỉ có hai yếu tố đầu vào: – Lao động (L), đo bằng thời gian lao động – Vốn tư bản (K), đo bằng thời gian máy móc • Chi phí quản lý được tính vào chi phí tư bản• Đầu vào được thuê trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo – Các hãng là người chấp nhận giá trong thị trường yếu tố đầu vào Lợi nhuận kinh tế• Tổng chi phí của một hãng như sau: TC = w.L + r.K• Tổng doanh thu của hãng là: TR = P.Q = P.f(K,L)• Lợi nhuận kinh tế () được xác định: = TR - TC = P.Q – w.L – r.K = P.f(K,L) – w.L – r.K Lợi nhuận kinh tế• Lợi nhuận kinh tế là hàm số theo vốn và lao động được thuê – Chúng ta nghiên cứu hãng sẽ chọn K và L như thế nào để tối đa hoá lợi nhuận • Lý thuyết “Cầu thứ phát” của vốn và lao động• Ngoài ra, chúng ta giả định rằng hãng đã chọn mức sản lượng cho nó (Q0) và muốn tối thiểu hoá chi phíLựa chọn đầu vào tối thiểu hoá chi phí• Để tối thiểu hoá chi phí với mức sản lượng cho trước, hãng sẽ chọn điểm tại đó đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng (MRTS = w/r) – điều này thể hiện tỷ lệ đánh đổi của K và L trong quá trình sản xuất bằng tỷ lệ đánh đổi của chúng trên thị trườngLựa chọn đầu vào tối thiểu hoá chi phí• Về mặt toán học, chúng ta tìm tổng chi phí tối thiểu Q = f(K,L) = Q0• Lập hàm Lagrange: L = wL + rK + [Q0 - f(K,L)]• Điều kiện cần: L/L = w - (f/L) = 0 L/K = r - (f/K) = 0 L/ = Q0 - f(K,L) = 0Lựa chọn đầu vào tối thiểu hoá chi phí• Chia hai vế đầu cho nhau ta có: w f / L MRTS ( L cho K ) r f / K• Hãng tối thiểu hoá chi phí phải đảm bảo điều kiện MRTS = w/rLựa chọn đầu vào tối thiểu hoá chi phíCho sản lượng Q0, chúng ta muốn tìm ra điểm chiphí nhỏ nhất trên đường đồng lượng K Chi phí là những đường song TC1 song nhau với độ dốc -w/r TC3 TC2 TC1 < TC2 < TC3 Q0 LLựa chọn đầu vào tối thiểu hoá chi phíChi phí tối thiểu để sản xuất ra Q0 là TC2 K Xảy ra tại điểm tiếp xúc TC1 giữa đường đồng lượng TC3 và đồng phí TC2 K* Lựa chọn tối ưu là q0 L*, K* L L* Tối đa hoá sản lượng• Bài toán ngược lại của vấn đề tối thiểu hoá chi phí là tối đa hoá sản lượng với mức chi phí cho trước• Lập hàm Lagrange: L = f(K,L) + D(TC1 - wL - rK)• Điều kiện cần là yếu tố cơ bản nhất Tối đa hoá sản lượngSản lượng tối đa có thể đạt được với chi phíTC2 là Q0 K Xảy ra tại điểm tiếp xúc giữa đường đồng phí và đồng lượng Q0 TC2 = wL + vK K* Lựa chọn tối ưu là q1 q0 L*, K* ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 8 - GV. Đinh Thiện Đức Chương 8 CHI PHÍCopyright ©2007 FOE. All rights reserved. Các khái niệm về chi phí• Một vấn đề quan trọng là phân biệt chi phí kế toán và chi phí kinh tế – Dưới giác độ kế toán, chi phí kế toán là những chi phí thực tế bỏ ra (mua thiết bị, khấu hao, thuê nhà xưởng…) – Các nhà kinh tế mô tả nhiều hơn về chi phí cơ hội Các khái niệm về chi phí• Chi phí lao động – Đối với nhà kế toán, chi thuê lao động là chi tiêu thông dụng do đó là chi phí sản xuất – Đối với nhà kinh tế, lao động là chi phí minh nhiên • Dịch vụ lao động được hợp đồng theo lương thời gian (w) và được giả định rằng lao động có thể kiếm tiền nếu có việc làm Các khái niệm về chi phí• Chi phí tư bản – Nhà kế toán sử dụng giá lịch sử của vốn và áp dụng một số quy tắc khấu hao để xác định những chi phí thông dụng – Các nhà kinh tế cho rằng giá ban đầu của vốn là “chi phí chìm và thay cho chi phí tiềm ẩn của tư chi chìm” bản mà không ai muốn trả khi sử dụng chúng • Chúng ta sử dụng r là tỷ lệ thuê tư bản Các khái niệm về chi phí• Chi phí quản lý – Đối với nhà kế toán, người sở hữu doanh nghiệp có quyền kiếm lợi nhuận, doanh thu hoặc bị lỗ sau khi đã trừ đi mọi chi phí – Các nhà kinh tế tính đến chi phí cơ hội của thời gian và nguồn tài chính dành cho hoạt động của doanh nghiệp Chi phí kinh tế• Chi phí kinh tế của bất cứ đầu vào nào là phần thanh toán cần thiết để sử dụng đầu vào đó – Tiền công (thù lao) của đầu vào có thể nhận được là cách sự dụng tốt nhất đầu vào đó Hai giả thiết đơn giản• Chỉ có hai yếu tố đầu vào: – Lao động (L), đo bằng thời gian lao động – Vốn tư bản (K), đo bằng thời gian máy móc • Chi phí quản lý được tính vào chi phí tư bản• Đầu vào được thuê trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo – Các hãng là người chấp nhận giá trong thị trường yếu tố đầu vào Lợi nhuận kinh tế• Tổng chi phí của một hãng như sau: TC = w.L + r.K• Tổng doanh thu của hãng là: TR = P.Q = P.f(K,L)• Lợi nhuận kinh tế () được xác định: = TR - TC = P.Q – w.L – r.K = P.f(K,L) – w.L – r.K Lợi nhuận kinh tế• Lợi nhuận kinh tế là hàm số theo vốn và lao động được thuê – Chúng ta nghiên cứu hãng sẽ chọn K và L như thế nào để tối đa hoá lợi nhuận • Lý thuyết “Cầu thứ phát” của vốn và lao động• Ngoài ra, chúng ta giả định rằng hãng đã chọn mức sản lượng cho nó (Q0) và muốn tối thiểu hoá chi phíLựa chọn đầu vào tối thiểu hoá chi phí• Để tối thiểu hoá chi phí với mức sản lượng cho trước, hãng sẽ chọn điểm tại đó đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng (MRTS = w/r) – điều này thể hiện tỷ lệ đánh đổi của K và L trong quá trình sản xuất bằng tỷ lệ đánh đổi của chúng trên thị trườngLựa chọn đầu vào tối thiểu hoá chi phí• Về mặt toán học, chúng ta tìm tổng chi phí tối thiểu Q = f(K,L) = Q0• Lập hàm Lagrange: L = wL + rK + [Q0 - f(K,L)]• Điều kiện cần: L/L = w - (f/L) = 0 L/K = r - (f/K) = 0 L/ = Q0 - f(K,L) = 0Lựa chọn đầu vào tối thiểu hoá chi phí• Chia hai vế đầu cho nhau ta có: w f / L MRTS ( L cho K ) r f / K• Hãng tối thiểu hoá chi phí phải đảm bảo điều kiện MRTS = w/rLựa chọn đầu vào tối thiểu hoá chi phíCho sản lượng Q0, chúng ta muốn tìm ra điểm chiphí nhỏ nhất trên đường đồng lượng K Chi phí là những đường song TC1 song nhau với độ dốc -w/r TC3 TC2 TC1 < TC2 < TC3 Q0 LLựa chọn đầu vào tối thiểu hoá chi phíChi phí tối thiểu để sản xuất ra Q0 là TC2 K Xảy ra tại điểm tiếp xúc TC1 giữa đường đồng lượng TC3 và đồng phí TC2 K* Lựa chọn tối ưu là q0 L*, K* L L* Tối đa hoá sản lượng• Bài toán ngược lại của vấn đề tối thiểu hoá chi phí là tối đa hoá sản lượng với mức chi phí cho trước• Lập hàm Lagrange: L = f(K,L) + D(TC1 - wL - rK)• Điều kiện cần là yếu tố cơ bản nhất Tối đa hoá sản lượngSản lượng tối đa có thể đạt được với chi phíTC2 là Q0 K Xảy ra tại điểm tiếp xúc giữa đường đồng phí và đồng lượng Q0 TC2 = wL + vK K* Lựa chọn tối ưu là q1 q0 L*, K* ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô Bài giảng lý thuyết kinh tế vi mô Học thuyết kinh tế Lý thuyết kinh tế Bài giảng về chi phíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 693 3 0 -
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 285 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 228 6 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 220 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 216 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 216 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 196 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 184 0 0