Danh mục

Bài giảng Lý thuyết mạch 1 - Chương 1: Mạch một chiều

Số trang: 139      Loại file: pdf      Dung lượng: 839.79 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (139 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lý thuyết mạch 1 - Chương 1: Mạch một chiều. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: mạch một chiều; các định luật cơ bản; các phương pháp phân tích; các định lý mạch;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết mạch 1 - Chương 1: Mạch một chiều NGUYỄN CÔNG PHƯƠNGLÝ THUYẾT MẠCH I MẠCH MỘT CHIỀULý thuyết mạch II. Thông số mạchII. Phần tử mạchIII. Mạch một chiều 1. Các định luật cơ bản 2. Các phương pháp phân tích 3. Các định lý mạchIV. Mạch xoay chiềuV. Mạng hai cửaVI. Mạch ba phaVII. Khuếch đại thuật toán https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 2Mạch một chiều• Là mạch điện chỉ có nguồn một chiều• Cuộn dây (nếu có) bị ngắn mạch• Tụ điện (nếu có) bị hở mạch• Nội dung: • Các định luật cơ bản • Các phương pháp phân tích • Các định lý mạch https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 3Mạch một chiều1. Các định luật cơ bản a) Định luật Ohm b) Nhánh, nút, và vòng c) Định luật Kirchhoff2. Các phương pháp phân tích3. Các định lý mạch https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 4 Định luật Ohm (1) i R i R u u u = Ri u = − Ri u u i= i=− R R• Liên hệ giữa dòng & áp của một phần tử.• Nếu có nhiều phần tử trở lên thì định luật Ohm chưa đủ.• → Các định luật Kirchhoff. https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 5 Định luật Ohm (2)VD1 VD2R = 20 Ω, u = 100 V, i = ? R = 40 Ω, i = 2 A, u = ? i R i R u u u 100 i= = = 5A u = − Ri = −40.2 = −80 V R 20 https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 6Nhánh, nút, và vòng (1) Nhánh: biểu diễn 1 phần tử mạch đơn nhất (ví dụ 1 nguồn áp hoặc 1 điện trở), hoặc các phần tử nối tiếp với nhau E1 E3 R3 R1 R2 J R4 https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 7 Nhánh, nút, và vòng (2)• Nút: điểm nối của ít nhất ba nhánh.• Biểu diễn bằng một dấu chấm.• Nếu các nút nối với nhau bằng dây dẫn, chúng tạo thành một nút. E1 E3 R3 R1 R2 J R4 https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 8 Nhánh, nút, và vòng (3)• Vòng: một đường khép kín trong một mạch.• Đường khép kín: xuất phát 1 điểm, đi qua một số điểm khác, mỗi điểm chỉ đi qua một lần, rồi quay trở lại điểm xuất phát. E1 E3 R3 R1 R2 J R4 https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 9Mạch một chiều1. Các định luật cơ bản a) Định luật Ohm b) Nhánh, nút, và vòng c) Định luật Kirchhoff2. Các phương pháp phân tích3. Các định lý mạch https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 10Định luật Kirchhoff (1)• Có hai định luật Kirchhoff: định luật cân bằng dòng (KD), và định luật cân bằng áp (KA).• KD: suy ra từ luật bảo toàn điện tích.• KA: suy ra từ luật bảo toàn năng lượng. https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 11Định luật Kirchhoff (2), KD N i n =1 n =0Quy ước: dòng đi vào nút mang dấu dương (+), dòng đi ra khỏi nút mang dấu âm (–)a : i1 − i2 − i3 = 0 a b i1 i3 R3 E1 E3 R1 R2 J R4b : i3 + J − i4 = 0 i2 i4 cc : − i1 + i2 − J + i4 = 0 https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 12 Định luật Kirchhoff (3), KDVD3 a bi1 = 4 A, i2 = 3 A, i3 = ? i1 i3 R3 E1 E3 ...

Tài liệu được xem nhiều: