Bài giảng Lý thuyết mạch: Chương 2 - ThS. Phạm Khánh Tùng
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.43 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Lý thuyết mạch - Chương 2: Phương pháp phân tích mạch điện" cung cấp cho người học các kiến thức: Định luật – định lý mạch điện, phân tích mạch điện, phân rã mạch điện, định lý mạch điện,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết mạch: Chương 2 - ThS. Phạm Khánh Tùng LÝ THUYẾT MẠCHCHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN Biên soạn: Phạm Khánh Tùng Bộ môn Kỹ thuật điện – Khoa Sư phạm kỹ thuật Email: tungpk@hnue.edu.vn Website: http://www.hnue.edu.vn/directory/tungpkCHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN 1. ĐỊNH LUẬT – ĐỊNH LÝ MẠCH ĐIỆN 1.1. Định luật Kirchhoff về điện áp Đối với bất kỳ vòng kín nào của mạch điện, định luật Kirchhoff về điện áp (KA) được phát biểu: “tổng đại số của các điện áp bằng không”. Điện áp có thể là nguồn hoặc do dòng điện chay trên phần tử thụ động gây nên điện áp (đôi khi còn gọi là điện áp rơi). Định luật áp dụng tốt cho các mạch điện có nguồn không đổi, một chiều, hoặc nguồn biến đổi theo thời gian, v(t) và i(t). Phương pháp dòng vòng dựa trên định luật Kirchhoff về điện ápCHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN Phương trình định luật Kirchhoff điện áp cho mạch sau: va v1 vb v2 v3 0 va iR1 vb iR2 iR3 0 va vb iR1 iR2 iR3CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN 1.2. Định luật Kirchhoff về dòng điện Điểm kết nối của hai phần tử hoặc nhiều hơn được gọi là nút. Kết nối giữa hai phần tử gọi là nút đơn, kết nối với 3 phần tử hoặc nhiều hơn được gọi là nút chính (nút). Định luật Kirchhoff về dòng điện được phát biểu: tổng đại số các dòng điện của một nút bằng không. Một cách phát biểu khác: tổng các dòng điện đến nút bằng tổng các dòng điện đi khỏi nút. Phương pháp phân tích mạch theo điện áp nút dựa trên định luật này. Cơ sở của định luật là luật bảo toàn điện tích.CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN Phương trình định luật Kirchhoff dòng điện cho mạch điện i1 i2 i3 i4 i5 0 i1 i3 i2 i4 i5CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN 1.3. Mạch điện các phần tử mắc nối tiếp Các phần tử thụ động nối tiếp có cùng dòng điện, điện áp rơi trên các phần tử lần lượt v1, v2 và v3. Điện áp tổng v trên toàn mạch: v v1 v2 i3 v iR1 iR2 iR3 v i( R1 R2 R3 ) v iRtđ Rtđ – điện trở tương đương thay cho 3 điện trở mắc nối tiếp, quan hệ dòng áp lúc đó cũng tương tự. Với số lượng tùy ý điện trở nối tiếp: Rtđ R1 R2 ...CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN Các phần tử mắc nối tiếp là điện cảm: di di di v L1 L2 L3 dt dt dt di di v ( L1 L2 L3 ) v Ltđ dt dt Số lượng tùy ý điện cảm nối tiếp: Ltđ L1 L2 ...CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN Nếu ba phần tử trong mạch nối tiếp là điện dụng, chấp nhận điều kiện ban đầu không 1 1 1 v C1 idt C2 idt C3 idt 1 1 1 1 v( ) idt v Ctđ idt C1 C2 C3 Điện dung tương đương của các tụ điện mắc nối tiếp: 1 1 1 ... Ctđ C1 C2CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN 1.4. Mạch điện các phần tử mắc song song Ba phần tử thụ động mắc song song, theo định luật Kirchhoff về dòng điện, dòng điện đến nút chính bằng tổng các dòng đi khỏi nút chính trên các nhánh. i i1 i2 i3 Nếu trên các nhánh là điện trở: v v v 1 1 1 1 i v( )v R1 R2 R3 R1 R2 R3 RtđCHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN Các điện trở mắc song song, điện trở tương đương: 1 1 1 ... Rtđ R1 R2 Khi chỉ có hai điện trở mắc song song: R1R2 Rtđ R1 R2 Khi có n điện trở bằng nhau mắc song song R Rtđ nCHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN Các điện cảm mắc song song, điện cảm tương đương: 1 1 1 ... Ltđ L1 L2 Đặc biệt, chỉ có hai điện cảm mắc song song: L1L2 Ltđ L1 L2 Các tụ điện mắc song song, điện dung tương đương: Ctđ C1 C2 ...CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN 1.5. Điện trở phân (chia) điện áp và phân dòng điện Bộ các điện trở mắc nối tiếp là bộ phân (chia) điện áp v1 iR1 v i( R1 R2 R3 ) R1 v1 v( ) R1 R2 R3CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN 1.5. Điện trở phân (chia) điện áp và phân dòng điện Bộ điện trở mắc song song là bộ phân (chia) dòng điện. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết mạch: Chương 2 - ThS. Phạm Khánh Tùng LÝ THUYẾT MẠCHCHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN Biên soạn: Phạm Khánh Tùng Bộ môn Kỹ thuật điện – Khoa Sư phạm kỹ thuật Email: tungpk@hnue.edu.vn Website: http://www.hnue.edu.vn/directory/tungpkCHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN 1. ĐỊNH LUẬT – ĐỊNH LÝ MẠCH ĐIỆN 1.1. Định luật Kirchhoff về điện áp Đối với bất kỳ vòng kín nào của mạch điện, định luật Kirchhoff về điện áp (KA) được phát biểu: “tổng đại số của các điện áp bằng không”. Điện áp có thể là nguồn hoặc do dòng điện chay trên phần tử thụ động gây nên điện áp (đôi khi còn gọi là điện áp rơi). Định luật áp dụng tốt cho các mạch điện có nguồn không đổi, một chiều, hoặc nguồn biến đổi theo thời gian, v(t) và i(t). Phương pháp dòng vòng dựa trên định luật Kirchhoff về điện ápCHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN Phương trình định luật Kirchhoff điện áp cho mạch sau: va v1 vb v2 v3 0 va iR1 vb iR2 iR3 0 va vb iR1 iR2 iR3CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN 1.2. Định luật Kirchhoff về dòng điện Điểm kết nối của hai phần tử hoặc nhiều hơn được gọi là nút. Kết nối giữa hai phần tử gọi là nút đơn, kết nối với 3 phần tử hoặc nhiều hơn được gọi là nút chính (nút). Định luật Kirchhoff về dòng điện được phát biểu: tổng đại số các dòng điện của một nút bằng không. Một cách phát biểu khác: tổng các dòng điện đến nút bằng tổng các dòng điện đi khỏi nút. Phương pháp phân tích mạch theo điện áp nút dựa trên định luật này. Cơ sở của định luật là luật bảo toàn điện tích.CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN Phương trình định luật Kirchhoff dòng điện cho mạch điện i1 i2 i3 i4 i5 0 i1 i3 i2 i4 i5CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN 1.3. Mạch điện các phần tử mắc nối tiếp Các phần tử thụ động nối tiếp có cùng dòng điện, điện áp rơi trên các phần tử lần lượt v1, v2 và v3. Điện áp tổng v trên toàn mạch: v v1 v2 i3 v iR1 iR2 iR3 v i( R1 R2 R3 ) v iRtđ Rtđ – điện trở tương đương thay cho 3 điện trở mắc nối tiếp, quan hệ dòng áp lúc đó cũng tương tự. Với số lượng tùy ý điện trở nối tiếp: Rtđ R1 R2 ...CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN Các phần tử mắc nối tiếp là điện cảm: di di di v L1 L2 L3 dt dt dt di di v ( L1 L2 L3 ) v Ltđ dt dt Số lượng tùy ý điện cảm nối tiếp: Ltđ L1 L2 ...CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN Nếu ba phần tử trong mạch nối tiếp là điện dụng, chấp nhận điều kiện ban đầu không 1 1 1 v C1 idt C2 idt C3 idt 1 1 1 1 v( ) idt v Ctđ idt C1 C2 C3 Điện dung tương đương của các tụ điện mắc nối tiếp: 1 1 1 ... Ctđ C1 C2CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN 1.4. Mạch điện các phần tử mắc song song Ba phần tử thụ động mắc song song, theo định luật Kirchhoff về dòng điện, dòng điện đến nút chính bằng tổng các dòng đi khỏi nút chính trên các nhánh. i i1 i2 i3 Nếu trên các nhánh là điện trở: v v v 1 1 1 1 i v( )v R1 R2 R3 R1 R2 R3 RtđCHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN Các điện trở mắc song song, điện trở tương đương: 1 1 1 ... Rtđ R1 R2 Khi chỉ có hai điện trở mắc song song: R1R2 Rtđ R1 R2 Khi có n điện trở bằng nhau mắc song song R Rtđ nCHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN Các điện cảm mắc song song, điện cảm tương đương: 1 1 1 ... Ltđ L1 L2 Đặc biệt, chỉ có hai điện cảm mắc song song: L1L2 Ltđ L1 L2 Các tụ điện mắc song song, điện dung tương đương: Ctđ C1 C2 ...CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN 1.5. Điện trở phân (chia) điện áp và phân dòng điện Bộ các điện trở mắc nối tiếp là bộ phân (chia) điện áp v1 iR1 v i( R1 R2 R3 ) R1 v1 v( ) R1 R2 R3CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN 1.5. Điện trở phân (chia) điện áp và phân dòng điện Bộ điện trở mắc song song là bộ phân (chia) dòng điện. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết mạch Lý thuyết mạch Kỹ thuật điện Phương pháp phân tích mạch điện Phân tích mạch điện Phân rã mạch điện Định lý mạch điệnTài liệu liên quan:
-
58 trang 335 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 306 0 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 237 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 158 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế trạm biến áp 220/110/22 KV và hệ thống nối đất chống sét cho trạm
113 trang 157 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
94 trang 155 0 0 -
65 trang 148 0 0