Bài giảng: Lý thuyết môn tài chính tiền tệ (Chương 8. Hệ thống ngân hàng) - ThS. Nguyễn Việt Dũng
Số trang: 44
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ tháng 5/1975 đến tháng 6/1988, hệ thống ngân hàng Việt Nam được tổ chức thành một cấp từ Trung ương đến địa phương. Cuối năm 1988, đặc biệt năm 1990,Việt Nam tiến hành cuộc cải cách kinh tế thì hệ thống Ngân hàng ở Việt Nam được tổ chức theo hệ thống Ngân hàng 2 cấp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Lý thuyết môn tài chính tiền tệ (Chương 8. Hệ thống ngân hàng) - ThS. Nguyễn Việt Dũng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD THÁI NGUYÊN KHOA KẾ TOÁNLÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Giảng viên: Ths Nguyễn Việt Dũng Bộ môn: Tài chính Ngân hàng 1Ths Nguyễn Việt Dũng CHƯƠNG 8 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG (2 tiết) 2Ths Nguyễn Việt Dũng KẾ HOẠCH HỌC TẬP C8 Hình thức tổ chức Thời gian Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú dạy học địa điểm viên chuẩn bị Lý thuyết - Hệ thông ngân hàng Tài liệu học tập - Thanh toán KDTM Semina - Cácdịch vụ của ngân hàng - Vai trò của Ngân hàng Làm việc nhóm Tự nghiên cứu - Các tổ chức tài chính phi NH; - Các thể thức thanh toán Tư vấn Tìm hiểu về các văn bản pháp quy liên quan hệ thống ngân hàng; chế độ thanh toán KDTM trong nền kinh tế Khác Kiểm tra, đánh giá 3Ths Nguyễn Việt Dũng 8.1. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG. 8.1.1. Sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng. Từ tháng 5/1975 đến tháng 6/1988, hệ thống ngân hàng Việt Nam được tổ chức thành một cấp từ Trung ương đến địa phương. Cuối năm 1988, đặc biệt năm 1990,Việt Nam tiến hành cuộc cải cách kinh tế thì hệ thống Ngân hàng ở Việt Nam được tổ chức theo hệ thống Ngân hàng 2 cấp 4Ths Nguyễn Việt Dũng 8.1.2. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 8.1.2.1. Bản chất của ngân hàng thương mại. Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam 1997: “ Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Luật này còn chỉ rõ: Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. 5Ths Nguyễn Việt Dũng 8.1.2. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 8.1.2.1. Bản chất của ngân hàng thương mại. Luật ngân hàng nhà nước định nghĩa: “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán”. Như vậy, chúng ta có thể hiểu, NHTM là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các công ty, tổ chức kinh tế và cá nhân bằng cách nhận tiền gửi, rồi sử dụng số tiền này để cấp tín dụng (như cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán) và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên. 6Ths Nguyễn Việt Dũng 8.1.2. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8.1.2.1. Bản chất của ngân hàng thương mại. - NHTM là một loại hình doanh nghiệp và là một đơn vị kinh tế. - Hoạt động của NHTM là hoạt động kinh doanh. - Hoạt động kinh doanh của NHTM là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. 7Ths Nguyễn Việt Dũng 8.1.2. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8.1.2.2. Chức năng của ngân hàng thương mại. • Chức năng trung gian tín dụng. • Chức năng trung gian thanh toán. • Chức năng sáng tạo ra bút tệ (hay chức năng tạo phương tiện thanh toán) 8Ths Nguyễn Việt Dũng 8.1.2. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Nhiệm vụ của chức năng trung gian thanh toán Một là, mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho các tổ chức và cá nhân. Hai là, quản lý và cung cấp các phương tiện thanh toán cho khách hàng. Ba là, tổ chức và kiểm soát quy trình thanh toán giữa các khách hàng. + Phải nhanh chóng và chính xác. + Phải đảm bảo an toàn và tiện lợi. 9Ths Nguyễn Việt Dũng 8.1.2.3 NGHIỆP VỤ CỦA NHTM NHTM hoạt động kinh doanh với ba mảng nghiệp vụ lớn: + Nghiệp vụ nguồn vốn, + Nghiệp vụ tín dụng và đầu tư và + Nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng. 10Ths Nguyễn Việt Dũng a./ Nguồn vốn và nghiệp vụ nguồn vốn của NHTM Nguồn vốn của NHTM bao gồm các nguồn vốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Lý thuyết môn tài chính tiền tệ (Chương 8. Hệ thống ngân hàng) - ThS. Nguyễn Việt Dũng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD THÁI NGUYÊN KHOA KẾ TOÁNLÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Giảng viên: Ths Nguyễn Việt Dũng Bộ môn: Tài chính Ngân hàng 1Ths Nguyễn Việt Dũng CHƯƠNG 8 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG (2 tiết) 2Ths Nguyễn Việt Dũng KẾ HOẠCH HỌC TẬP C8 Hình thức tổ chức Thời gian Nội dung chính Yêu cầu sinh Ghi chú dạy học địa điểm viên chuẩn bị Lý thuyết - Hệ thông ngân hàng Tài liệu học tập - Thanh toán KDTM Semina - Cácdịch vụ của ngân hàng - Vai trò của Ngân hàng Làm việc nhóm Tự nghiên cứu - Các tổ chức tài chính phi NH; - Các thể thức thanh toán Tư vấn Tìm hiểu về các văn bản pháp quy liên quan hệ thống ngân hàng; chế độ thanh toán KDTM trong nền kinh tế Khác Kiểm tra, đánh giá 3Ths Nguyễn Việt Dũng 8.1. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG. 8.1.1. Sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng. Từ tháng 5/1975 đến tháng 6/1988, hệ thống ngân hàng Việt Nam được tổ chức thành một cấp từ Trung ương đến địa phương. Cuối năm 1988, đặc biệt năm 1990,Việt Nam tiến hành cuộc cải cách kinh tế thì hệ thống Ngân hàng ở Việt Nam được tổ chức theo hệ thống Ngân hàng 2 cấp 4Ths Nguyễn Việt Dũng 8.1.2. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 8.1.2.1. Bản chất của ngân hàng thương mại. Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam 1997: “ Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Luật này còn chỉ rõ: Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. 5Ths Nguyễn Việt Dũng 8.1.2. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 8.1.2.1. Bản chất của ngân hàng thương mại. Luật ngân hàng nhà nước định nghĩa: “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán”. Như vậy, chúng ta có thể hiểu, NHTM là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các công ty, tổ chức kinh tế và cá nhân bằng cách nhận tiền gửi, rồi sử dụng số tiền này để cấp tín dụng (như cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán) và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên. 6Ths Nguyễn Việt Dũng 8.1.2. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8.1.2.1. Bản chất của ngân hàng thương mại. - NHTM là một loại hình doanh nghiệp và là một đơn vị kinh tế. - Hoạt động của NHTM là hoạt động kinh doanh. - Hoạt động kinh doanh của NHTM là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. 7Ths Nguyễn Việt Dũng 8.1.2. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8.1.2.2. Chức năng của ngân hàng thương mại. • Chức năng trung gian tín dụng. • Chức năng trung gian thanh toán. • Chức năng sáng tạo ra bút tệ (hay chức năng tạo phương tiện thanh toán) 8Ths Nguyễn Việt Dũng 8.1.2. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Nhiệm vụ của chức năng trung gian thanh toán Một là, mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho các tổ chức và cá nhân. Hai là, quản lý và cung cấp các phương tiện thanh toán cho khách hàng. Ba là, tổ chức và kiểm soát quy trình thanh toán giữa các khách hàng. + Phải nhanh chóng và chính xác. + Phải đảm bảo an toàn và tiện lợi. 9Ths Nguyễn Việt Dũng 8.1.2.3 NGHIỆP VỤ CỦA NHTM NHTM hoạt động kinh doanh với ba mảng nghiệp vụ lớn: + Nghiệp vụ nguồn vốn, + Nghiệp vụ tín dụng và đầu tư và + Nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng. 10Ths Nguyễn Việt Dũng a./ Nguồn vốn và nghiệp vụ nguồn vốn của NHTM Nguồn vốn của NHTM bao gồm các nguồn vốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết tài chính tiền tệ Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ Tài liệu tài chính tiền tệ Bài tập tài chính tiền tệ Luận văn tài chính tiền tệ Nghiệp vụ ngân hàngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình môn học Lý thuyết tài chính - tiền tệ
60 trang 214 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
9 trang 124 0 0 -
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
139 trang 107 0 0 -
Bài 1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
16 trang 99 0 0 -
32 trang 93 0 0
-
Tờ trình thẩm định tín dụng (Áp dụng cho cá nhân không SXKD)
5 trang 81 0 0 -
Bộ đề thi hết môn về Lý thuyết Tài chính Tiền tệ
65 trang 78 0 0