Danh mục

Bài giảng Lý thuyết ngôn ngữ lập trình: Chương 6 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.84 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 6 Biểu thức và phép gán thuộc bài giảng lý thuyết ngôn ngữ lập trình, cùng nắm kiến thức trong chương học này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: biểu thức, biểu thức quan hệ và biểu thức Boolean, câu lệnh, tối ưu hoá tính toán, phép gán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết ngôn ngữ lập trình: Chương 6 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt HànChương 6. BIỂU THỨC VÀ PHÉP GÁN 1. Biểu thức 2. Biểu thức quan hệ và biểu thức Boolean 3. Câu lệnh 4. Tối ưu hoá tính toán 5. Phép gán 1. Biểu thức1. Khái niệmBiểu thức là một sự kết hợp giữa các toán tử ( phép toán)và các toán hạng để diễn đạt một công thức toán học nàođó.2. Các toán tử cơ bản trong C Toán tử Ý nghĩaCác phép toán số học + Cộng - Trừ * Nhân / Chia lấy phần nguyên % Chia lấy phần dư ++ Tăng một đơn vị -- Giảm một đơn vị 1. Biểu thứcToán tử quan hệ và logic Toán tử Ý nghĩa Toán tử quan hệ > Lớn hơn >= Lớn hơn hoặc bằng < Nhỏ hơn 1. Biểu thứcToán tử Bitwise Toán tử Ý nghĩa & AND | OR ^ XOR ~ NOT >> Dịch phải 1. Biểu thứcToán tử điều kiện ? bt0 ? bt1 : bt2 Trong đó bt0, bt1,bt2 là các biểu thức và bt0 thường là biểu thức điều kiện. Cú pháp trên tương đương với câu lệnh sau : if (bt0) { bt1 ; } else { bt2 ; } 1. Biểu thứcToán tử dấu phẩy ‘,’Toán tử dấu phẩy được sử dụng để kết hợp các biểu thức lại vớinhau. Bên trái của toán tử dấu phẩy luôn được xem là kiểu void. Điềuđó có nghĩa là biểu thức bên phải trở thành giá trị của tổng các biểuthức được phân cách bởi dấu phẩy.Ví dụ: x = (y=3,y+1);Trước hết gán 3 cho y rồi gán 4 cho x. Cặp dấu ngoặc đơn là cầnthiết vì toán tử dấu phẩy có độ ưu tiên thấp hơn toán tử gán.Ngoài ra các toán tử trên, trong C còn có cặp dấu ngoặc đơn là toántử để tăng độ ưu tiên của các biểu thức bên trong nó. Và các cặp dấungoặc vuông thực hiện thao tác truy xuất phần tử trong mảng. 1. Biểu thứcĐộ ưu tiên của các toán tử trong C Cao nhất () [] ! ~ ++ -- */% +- > < >= & ^ | && || ? = += -= *= /= Thấp nhất , 1. Biểu thứcCách viết tắc trong CTổng quát:(Biến) = (Biến) (Toán tử) (Biểu thức)có thể được viết:(Biến) (Toán tử) = (Biểu thức)Cách viết này làm việc trên tất cả các toán tử nhị phân (phép toán haingôi) của Cíụ. Ví dụ: x = x + 10 được viết thành x +=10. 2. Biểu thức quan hệ và biểu thức Boolean Một toán tử quan hệ (relational operator) là một toán tử dùng đểso sánh các giá trị của hai toán hạng. Một biểu thức quan hệ (relational expression) là một biểu thứcgồm có hai toán hạng và một toán tử quan hệ. Giá trị của một biểu thứcquan hệ là giá trị luận lý (boolean), ngoại trừ khi Boolean không đượcđịnh nghĩa trong ngôn ngữ. Các biểu thức quan hệ thường được nạpchồng cho một lớp các kiểu Biểu thức Boolean là biểu thức quy về điều kiện đúng hoặc sai.Biểu thức Boolean gồm có các biến Boolean, các hằng Boolean, cácbiểu thức quan hệ và các toán tử Boolean. 3. Câu lệnh Một câu lệnh (statement) xác định một công việc mà chươngtrình phải thực hiện để xử lý dữ liệu đã được mô tả và khai báo. Cáccâu lệnh được ngăn cách nhau bởi dấu chấm phẩy (;). Có hai loại câu lệnh : câu lệnh đơn và câu lệnh có cấu trúc. Lệnh đơn là một lệnh không chứa các lệnh khác. Các lệnh đơngồm : lệnh gán, các lệnh nhập xuất dữ liệu, ... Lệnh có cấu trúc là lệnh mà trong đó có chứa các lệnh khác.Lệnh có cấu trúc bao gồm : lệnh điều kiện, lệnh lặp và lệnh hợp thành 4. Tôi ưu hóa tính toán Để tối ưu hoá được các tính toán trong các biểu thức, khi xâydựng chương trình chúng ta cần chú ý các vấn đề sau :- Không dùng các biểu thức bất biến trong vòng lặp- Loại bỏ các biểu thức con giống nhau trong vòng lặp- Hạn chế khởi tạo các đối tượng không thật sự cần thiết 5. Phép gán Gán trị cho biến là sự lưu trữ giá trị dữ liệu vào trong ô nhớ củabiến đó Gán trị là một phép toá ...

Tài liệu được xem nhiều: