Bài giảng Lý thuyết tài chính (Phan Trần Trung Dũng) - Chương 4 Các vấn đề về lãi suất
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.47 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tài chính (Phan Trần Trung Dũng) - Chương 4 Các vấn đề về lãi suất. Trong chương này gồm các nội dung sau đây: Khái niệm lãi suất, lý thuyết quỹ khả dụng, các nhân tố làm thay đổi lãi suất cân bằng của nền kinh tế, các thành phần của lãi suất, cấu trúc kỳ hạn của lãi suất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tài chính (Phan Trần Trung Dũng) - Chương 4 Các vấn đề về lãi suất Các vấn đề về lãi suất Soạn bởi: Phan Trần Trung Dũng Phục vụ cho môn học “Lý thuyết Tài chính” – Đại học Ngoại thương - 2013 1. Khái niệm lãi suất 1.1. Lãi suất là gì 1.2. Phân loại lãi suất 2. Lý thuyết quỹ khả dụng 2.1. Cầu quỹ khả dụng 2.2. Cung quỹ khả dụng 3. Các nhân tố làm thay đổi lãi suất cân bằng của nền kinh tế 3.1. Tăng trưởng kinh tế 3.2. Kỳ vọng về lạm phát 3.3. Thâm hụt ngân sách Nhà nước 3.4. Tác động của chính sách tiền tệ 2 4. Các thành phần của lãi suất 4.1. Rủi ro vỡ nợ 4.2. Tính thanh khoản 4.3. Thuế 5. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất 5.1. Đường cong lợi suất 5.2. Các lý thuyết về cấu trúc kỳ hạn của lãi suất 3 Lãi suất (interest rate) là chi phí mà người đi vay phải trả cho người cho vay để có quyền sử dụng quỹ tiền của người cho vay trong khoảng thời gian đã thỏa thuận. Lãi suất có thể quy định theo hai cách, cách thứ nhất và phổ biến nhất là tỷ lệ phần trăm (%), cách thứ hai, ít sử dụng hơn là tính theo điểm cơ bản (basis point) – ký hiệu bps, một điểm cơ bản có giá trị bằng 0.01%. 4 Đây là cách phân biệt đã được nhắc tới trong chương 3 5 Lãi suất huy động hoặc lãi suất nhận gửi (bid rate): Là lãi suất đầu vào, áp dụng đối với lãi mà định chế tài chính phải trả cho các khoản tiền gửi của khách hàng. Lãi suất cho vay (ask rate): là lãi suất mà khách hàng phải trả khi vay tiền của định chế nhận gửi. Chênh lệch lãi suất (spread): Là mức chênh giữa bid rate và ask rate, spread cần phải là số dương để đảm bảo sự tồn tại của định chế tài chính, và thông thường spread dao động từ vài chục bps cho tới vài trăm bps. 8 Căn cứ theo thời hạn của khoản vay, lãi suất chia thành lãi suất ngắn hạn (short term interest rate) với thời gian từ 1 năm trở xuống và lãi suất dài hạn (long term interest rate) với thời gian trên 1 năm tới 30 năm. Lãi suất mà các ngân hàng áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng gọi là lãi suất không kỳ hạn. 9 Lãi suất liên ngân hàng là lãi suất mà các định chế nhận gửi cho vay lẫn nhau trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất mà Ngân hàng Trung ương áp dụng cho các định chế nhận gửi khi họ vay tiền từ cửa sổ chiết khấu của Ngân hàng Trung ương Lãi suất tái cấp vốn là một biến tướng của lãi suất tái chiết khấu tại Việt Nam, theo đó Ngân hàng Nhà nước cho các tổ chức tín dụng vay tiền thông qua việc tái cấp vốn các hợp đồng tín dụng đã ký kết. 10 Lý thuyết này xác định lãi suất cân bằng của nền kinh tế như là giá cả của một mặt hàng đặc biệt: quỹ khả dụng (loanable funds) Do vậy, nếu xác định được cấu trúc tổng cung và tổng cầu của quỹ khả dụng, có thể xác định được mức lãi suất cân bằng của một nền kinh tế. Mục tiêu của lý thuyết này là tập trung xác định thành phần của tổng cung và tổng cầu quỹ khả dụng. 11 Cầu quỹ khả dụng của khu vực hộ gia đình Khu vực này cần vay tiền để tài trợ: Chi phí nhà ở Xe cộ Thiết bị gia dụng Mối quan hệ giữa lãi suất và lượng cầu của khu vực này là ngược chiều. 12 Cầu quỹ khả dụng của khu vực doanh nghiệp: Để tài trợ cho việc mua tài sản ngắn hạn và dài hạn Nguyên tắc đánh giá dựa trên chiết khấu dòng tiền: n CFt NPV INV t 1 (1 k )t Mối quan hệ giữa lãi suất và lượng cầu của khu vực này cũng là ngược chiều 13 Cầu của chính phủ đối với quỹ khả dụng Chính phủ cần vay khi các khoản thu của chính phủ không đủ bù chi phí dự kiến. Chính quyền địa phương phát hành trái phiếu địa phương Chính quyền trung ương phát hành trái phiếu Kho bạc. Cầu của chính phủ đối với quỹ khả dụng là không co giãn đối với lãi suất. 14 Cầu nước ngoài đối với quỹ khả dụng Cầu nước ngoài đối với quỹ khả dụng của một quốc gia phụ thuộc vào sự chênh lệch về lãi suất giữa hai quốc gia. Lượng cầu quỹ khả dụng của nước ngoài đối với một quốc gia nhìn chung có liên hệ ngược chiều với lãi suất của quốc gia đó. Đường cầu nước ngoài sẽ dịch chuyển khi có sự thay đổi về điều kiện kinh tế. 15 Tổng cầu đối với quỹ khả dụng Tổng cầu đối với quỹ khả dụng của một quốc gia được xác định bằng việc cộng lượng cầu của từng khu vực. 16 Dh Db Household Demand Business Demand 17 Dg Dm Federal Government Demand Municipal Government Demand 18 Df Foreign Demand 19 DA Aggregate Demand 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tài chính (Phan Trần Trung Dũng) - Chương 4 Các vấn đề về lãi suất Các vấn đề về lãi suất Soạn bởi: Phan Trần Trung Dũng Phục vụ cho môn học “Lý thuyết Tài chính” – Đại học Ngoại thương - 2013 1. Khái niệm lãi suất 1.1. Lãi suất là gì 1.2. Phân loại lãi suất 2. Lý thuyết quỹ khả dụng 2.1. Cầu quỹ khả dụng 2.2. Cung quỹ khả dụng 3. Các nhân tố làm thay đổi lãi suất cân bằng của nền kinh tế 3.1. Tăng trưởng kinh tế 3.2. Kỳ vọng về lạm phát 3.3. Thâm hụt ngân sách Nhà nước 3.4. Tác động của chính sách tiền tệ 2 4. Các thành phần của lãi suất 4.1. Rủi ro vỡ nợ 4.2. Tính thanh khoản 4.3. Thuế 5. Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất 5.1. Đường cong lợi suất 5.2. Các lý thuyết về cấu trúc kỳ hạn của lãi suất 3 Lãi suất (interest rate) là chi phí mà người đi vay phải trả cho người cho vay để có quyền sử dụng quỹ tiền của người cho vay trong khoảng thời gian đã thỏa thuận. Lãi suất có thể quy định theo hai cách, cách thứ nhất và phổ biến nhất là tỷ lệ phần trăm (%), cách thứ hai, ít sử dụng hơn là tính theo điểm cơ bản (basis point) – ký hiệu bps, một điểm cơ bản có giá trị bằng 0.01%. 4 Đây là cách phân biệt đã được nhắc tới trong chương 3 5 Lãi suất huy động hoặc lãi suất nhận gửi (bid rate): Là lãi suất đầu vào, áp dụng đối với lãi mà định chế tài chính phải trả cho các khoản tiền gửi của khách hàng. Lãi suất cho vay (ask rate): là lãi suất mà khách hàng phải trả khi vay tiền của định chế nhận gửi. Chênh lệch lãi suất (spread): Là mức chênh giữa bid rate và ask rate, spread cần phải là số dương để đảm bảo sự tồn tại của định chế tài chính, và thông thường spread dao động từ vài chục bps cho tới vài trăm bps. 8 Căn cứ theo thời hạn của khoản vay, lãi suất chia thành lãi suất ngắn hạn (short term interest rate) với thời gian từ 1 năm trở xuống và lãi suất dài hạn (long term interest rate) với thời gian trên 1 năm tới 30 năm. Lãi suất mà các ngân hàng áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng gọi là lãi suất không kỳ hạn. 9 Lãi suất liên ngân hàng là lãi suất mà các định chế nhận gửi cho vay lẫn nhau trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất mà Ngân hàng Trung ương áp dụng cho các định chế nhận gửi khi họ vay tiền từ cửa sổ chiết khấu của Ngân hàng Trung ương Lãi suất tái cấp vốn là một biến tướng của lãi suất tái chiết khấu tại Việt Nam, theo đó Ngân hàng Nhà nước cho các tổ chức tín dụng vay tiền thông qua việc tái cấp vốn các hợp đồng tín dụng đã ký kết. 10 Lý thuyết này xác định lãi suất cân bằng của nền kinh tế như là giá cả của một mặt hàng đặc biệt: quỹ khả dụng (loanable funds) Do vậy, nếu xác định được cấu trúc tổng cung và tổng cầu của quỹ khả dụng, có thể xác định được mức lãi suất cân bằng của một nền kinh tế. Mục tiêu của lý thuyết này là tập trung xác định thành phần của tổng cung và tổng cầu quỹ khả dụng. 11 Cầu quỹ khả dụng của khu vực hộ gia đình Khu vực này cần vay tiền để tài trợ: Chi phí nhà ở Xe cộ Thiết bị gia dụng Mối quan hệ giữa lãi suất và lượng cầu của khu vực này là ngược chiều. 12 Cầu quỹ khả dụng của khu vực doanh nghiệp: Để tài trợ cho việc mua tài sản ngắn hạn và dài hạn Nguyên tắc đánh giá dựa trên chiết khấu dòng tiền: n CFt NPV INV t 1 (1 k )t Mối quan hệ giữa lãi suất và lượng cầu của khu vực này cũng là ngược chiều 13 Cầu của chính phủ đối với quỹ khả dụng Chính phủ cần vay khi các khoản thu của chính phủ không đủ bù chi phí dự kiến. Chính quyền địa phương phát hành trái phiếu địa phương Chính quyền trung ương phát hành trái phiếu Kho bạc. Cầu của chính phủ đối với quỹ khả dụng là không co giãn đối với lãi suất. 14 Cầu nước ngoài đối với quỹ khả dụng Cầu nước ngoài đối với quỹ khả dụng của một quốc gia phụ thuộc vào sự chênh lệch về lãi suất giữa hai quốc gia. Lượng cầu quỹ khả dụng của nước ngoài đối với một quốc gia nhìn chung có liên hệ ngược chiều với lãi suất của quốc gia đó. Đường cầu nước ngoài sẽ dịch chuyển khi có sự thay đổi về điều kiện kinh tế. 15 Tổng cầu đối với quỹ khả dụng Tổng cầu đối với quỹ khả dụng của một quốc gia được xác định bằng việc cộng lượng cầu của từng khu vực. 16 Dh Db Household Demand Business Demand 17 Dg Dm Federal Government Demand Municipal Government Demand 18 Df Foreign Demand 19 DA Aggregate Demand 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết tài chính Lý thuyết tài chính Các vấn đề về lãi suất Khái niệm lãi suất Lý thuyết quỹ khả dụng Cấu trúc kỳ hạn của lãi suấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình môn học Lý thuyết tài chính - tiền tệ
60 trang 199 0 0 -
2 trang 100 0 0
-
52 trang 86 0 0
-
Bài giảng Tổng quan tài chính-tiền tệ - PGS.TS. Sử Đình Thành
42 trang 65 1 0 -
Quản trị tài chính - Bài tập: Phần 1
62 trang 40 0 0 -
Kiểm định giả thuyết kỳ vọng trên thị trường trái phiếu Việt Nam
12 trang 39 0 0 -
Bài giảng Tài chính - tiền tệ - GV. Trương Minh Tuấn
321 trang 31 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 1 - NXB Xây dựng
34 trang 29 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tài chính (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
127 trang 29 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tài chính (Tái bản lần thứ ba, có sửa chữa, bổ sung): Phần 1
232 trang 28 0 0